Friday, July 19, 2013 trang chính || lưu trữ || liên lạc
VN 'không đáng' được ông Obama mời Cây bút của một tổ chức vận động tự do chính trị của Mỹ, Freedom House, nói rằng Việt Nam chưa đạt được tiến bộ nào về nhân quyền để đáng được mời vào Nhà Trắng và kêu gọi Hoa Kỳ tăng sức ép với Hà Nội về quyền con người. Trong bài viết mang tựa đề 'Lời mời Không xứng gửi tới Việt Nam từ Nhà Trắng', ông Tyler Roylance nói khác với nhiều đối tác khác của Hoa Kỳ ở châu Á, Việt Nam vẫn là một nước độc đảng và chưa làm ǵ nhiều để đáng được Tổng thống Hoa Kỳ mời tới. Ông Roylance nói một trong những trọng tâm của hội đàm giữa Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch Trương Tấn Sang tại Nhà Trắng hôm 25/7 sẽ là tranh chấp lănh hải trên Biển Đông. Việt Nam, theo ông Roylance, có thứ hạng về nhân quyền kém nhất trong số các nước đang tranh chấp với Trung Quốc theo bảng xếp hạng của Freedom House cho năm 2013. 'Ngoại giao thiển cận' Biên tập viên của Freedom House nói nhiều người có thể cho rằng Hoa Kỳ cần phải ủng hộ các nước nhỏ hơn trong tranh chấp ở Biển Đông với Trung Quốc cho dù các nước đó có dân chủ hay không. Nhưng ông Roylance Bấm b́nh luận: "Một vấn đề với cách tiếp cận này [không gắn nhân quyền với kinh tế và quốc pḥng] là về cơ bản nó gắn Hoa Kỳ với chế độ hiện nay ở Việt Nam và lờ đi nguyện vọng của người dân Việt Nam. "Hoa Kỳ đă từng nhiều lần trả giá đắt cho kiểu ngoại giao thiển cận này." Mặt khác, ông Roylance nói, vấn đề nghiêm trọng hơn là cách tiếp cận như vậy sẽ khiến chính sách Chuyển trọng tâm sang châu Á của Hoa Kỳ bị xem là cố gắng cân bằng [tương quan lực lượng] mà không có giá trị đạo đức và ư thức hệ. "Nó sẽ làm tăng tính thuyết phục cho cách giải thích mang tính dân tộc chủ nghĩa của Trung Quốc mà theo đó Hoa Kỳ cấu kết một cách ích kỷ với các đồng minh trong vùng nhằm vây quanh Trung Quốc để ngăn cản sự trỗi dậy và quyền lực quốc tế của nước này. "Điều này sẽ khiến người dân Trung Quốc ủng hộ các nhà lănh đạo độc đoán của họ bất chấp những lời ta thán của họ dưới chế độ đảng trị." Ông Roylance nói chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ sẽ có cơ sở vững chắc hơn và "đi theo lề phải của lịch sử" nếu họ cam kết mạnh hơn với các khát vọng dân chủ của người dân trong vùng bao gồm cả Việt Nam và Trung Quốc. Theo nhà theo dơi nhân quyền này, các mối quan hệ song phương của Hoa Kỳ sẽ ổn định và bền vững hơn nếu tiến triển trong lĩnh vực kinh tế và quốc pḥng được gắn với tiến bộ về dân chủ. Ông xem chuyến đi sắp tới của Chủ tịch Trương Tấn Sang tới Hoa Kỳ là cơ hội để Washington dùng những giá trị dân chủ lâu đời để chứng minh cho tính chính danh của chính sách Chuyển trọng tâm sang châu Á của ḿnh. Báo cáo hàng năm của Freedom House, tổ chức ra đời năm 1941 với trụ sở ở Washington DC, vẫn xếp Việt Nam vào diện 'Không tự do'. (BBC 17.10.13)
TUYÊN BỐ CỦA MẠNG LƯỚI BLOGGER VIỆT NAM VIỆT NAM PHẢI SỬA ĐỔI PHÁP LUẬT ĐỂ CHỨNG MINH CAM KẾT TRANH CỬ VÀO HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN LIÊN HỢP QUỐC Hội đồng Nhân quyền Liên HiệpQuốc (HĐNQ) có trách nhiệm tăng cường việc xúc tiến và bảo vệ nhân quyền trên toàn thế giới, giải quyết t́nh trạng vi phạm nhân quyền và đưa ra khuyến nghị. Là một ứng cử viên vào HĐNQ nhiệm kỳ 2014-2016, Việt Nam phải chứng minh các cam kết của ḿnh nhằm hợp tác với HĐNQ và duy tŕ “những chuẩn mực cao nhất trong việc xúc tiến và bảo vệ nhân quyền”. Những nghĩa vụ và trách nhiệm này không chỉ được áp dụng trên b́nh diện quốc tế, mà c̣n trong nội bộ Việt Nam. Chính quyền Việt Nam cũng cần xem xét ại t́nh trạng vi phạm nhân quyền trên đất nước họ và nhân dân Việt Nam cũng phải có quyền tự do tư tưởng và biểu đạt, kể cả các vấn đề nhân quyền. Để cải thiện việc bảo vệ nhân quyền ở Việt Nam, chúng tôi sẽ thực thi các nguyên tắc của HĐNQ như những hướng dẫn cho các hành động của chúng tôi, vốn cũng đồng thời tuân thủ các nghĩa vụ của Việt Nam theo luật nhân quyền quốc tế. Chúng tôi sẽ: - Tiếp tục xúc tiến và truyền đạt đến người dân Việt Nam về các quyền của họ bằng cách phân phối công khai bản Tuyên ngôn nhân quyền, tổ chức các diễn đàn công khai để thảo luận về nhân quyền ở Việt Nam và vận động cho những sự cải thiện cần thiết trong việc tôn trọng và bảo vệ nhân quyền. - Tiếp tục giám sát, báo cáo và b́nh luận công khai về sự cải thiện, thụt lùi hay vi phạm nhân quyền ở Việt Nam, với sự tập trung vào vấn đề chính sách và thực thi chính sách ảnh hưởng đến nhân quyền do nhà chức trách Việt Nam tiến hành. Để hoàn thành những hành động có trách nhiệm này, chúng tôi kêu gọi chính quyền Việt Nam và HĐNQ xem xét lại Điều 258 của Bộ luật H́nh sự năm 1999, sửa đổi năm 2009 – “tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân”. Trong tháng Năm năm 2013, hai blogger đă bị tạm giữ ngay sau khi họ phân phát bản Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền và cảnh sát cáo buộc họ “lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước”. Chỉ vài tuần sau đó, hai blogger khác cũng bị tam giữ sau khi tham gia một cuộc dă ngoại để thảo luận về các nội dung của Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền. Gần đây nhất, trong tháng Năm và tháng Sáu năm 2013, điều 258 đă được sử dụng để bắt blogger Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào và Đinh Nhật Uy v́ đă thực hiện quyền tự do biểu đạt bằng các đăng tải các bài viết ôn hoà lên blog của họ. Điều này vi phạm điều 19 của Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền: “Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng và biểu đạt. Quyền này bao gồm sự tự do tư tưởng mà không bị cản trở, được tự do t́m kiếm, thu nhận và quảng bá tin tức và ư kiến qua mọi phương tiện truyền thông bất kể biên giới”. Sẽ là một trọng trách khi phụng sự như một quốc gia thành viên của HĐNQ, và là cơ hội để thúc đẩynhân quyền ở trong cũng như ngoài quốc gia đó. Để thành công trong việc ứng cử vào HĐNQ, chúng tôi tin rằng Việt Nam phải băi bỏ hoặc sửa đổi điều 258 để đảm bảo rằng nhân dân Việt Nam được tự do để tự học hỏi về nhân quyền cũng như thúc đẩy nhân quyền. Chúng tôi hy vọng rằng Việt Nam sẽ xem xét việc huỷ bỏ điều 258 để chứng tỏ cam kết của ḿnh và đóng góp cho việc xúc tiến và bảo vệ nhân quyền, và chúng tôi hy vọng các thành viên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc sẽ thúc đẩy Việt Nam thực hiện điều đó trong thời gian vận động tranh cử. Chúng tôi yêu cầu Việt Nam thể hiện các cam kết về nhân quyền của họ như một ứng cử viên tốt trước cuộc bầu cử, để tạo điều kiện cho các thành viên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đánh giá các cam kết nhân quyền của họ. Việc băi bỏ điều 258 phải là một trong các cam kết đó. Như Tổng thư kư Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon đă nói – “Tất cả các nạn nhân của việc vi phạm nhân quyền có thể trông cậy vào Hội đồng nhân quyền như một diễn đàn và một bàn đạp cho các hành động”. Là những người vận động cho tự do biểu đạt ở Việt Nam và là nạn nhân của các vi phạm nhân quyền v́ các hoạt động của ḿnh, chúng tôi xem việc ứng cử của Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền như một cơ sở cho các cuộc thảo luận có tính xây dựng về nhân quyền ở đất nước chúng tôi. Bản tiếng Anh (English Version) STATEMENT FROM A NETWORK OF VIETNAMESE BLOGGERS VIETNAM SHOULD AMEND LAW TO DEMONSTRATE HUMAN RIGHT COUNCIL CANDIDACY COMMITMENT The United Nations Human Rights Council (HRC) is responsible for strengthening the promotion and protection of human rights around the globe and for addressing situations of human rights violations and making recommendations on them. As a candidate for the HRC for the 2014-2016 tenure, Vietnam must demonstrate its commitment to cooperating with the HRC and upholding “the highest standards in the promotion and protection of human rights”. These obligations and responsibilities do not only apply on the international arena, but also inside Vietnam. The Vietnamese government also needs to review the human rights situation in their own country and the Vietnamese people also have a right to freedom of opinion and expression, including on these matters. In order to improve the protection of human rights in Vietnam, we will take HRC’s principles as guidelines for our actions, which also comply with Vietnam’s obligations under international human rights law. We will: - Continue to promote and inform the Vietnamese people about their rights by publicly distributing the Universal Declaration of Human Rights (UDHR), organizing public forums to discuss human rights in Vietnam and advocating for necessary improvements of the respect and protection of human rights. - Continue to monitor, publicly report and comment on improvement, setbacks, or violations of human rights in Vietnam, with a focus on policy and practice by the Vietnamese authorities that affect human rights. In order to fulfill these responsible actions, we call upon the Vietnamese government and the HRC to review Article 258 of the 1999 Penal Code, amended in 2009 – “crime of abusing democratic freedoms to infringe upon the interests of the State, the legitimate rights and interests of organizations and/or citizens”. In May 2013, two bloggers were detained right after they distributed the UDHR and police accused them of abusing democratic freedoms to infringe upon the interests of the State. Only weeks later, two other bloggers were detained after participating an outdoor picnic to discuss the content of the UDHR. Most recently, in May and June 2013, Article 258 was used to arrest blogger Truong Duy Nhat, Pham Viet Dao, and Dinh Nhat Uy forexercising their rights of freedom of expression by peacefully publishing texts on their blogs. This article is in breach of the Article 19 of the UDHR: “Everyone has the right to freedom of opinion and expression; this right includes freedom to hold opinions without interference and to seek, receive and impart information and ideas through any media and regardless of frontiers.” It would be a great responsibility to serve as a member stateof the Human Rights Council, and an opportunity to promote human rights domestically and abroad. For a successful candidacy, we believe Vietnam must repeal or make amendments to Article 258 to ensure that Vietnamese people are free to educate themselves about and promote human rights. We hope that Vietnam will consider the abrogation of Article 258 to demonstrate its commitment and contribution to promoting and protecting human rights, and we hope that the General Assembly members will push Vietnam to do so during the campaigning period. We request Vietnam to present its human rights pledges as a candidate well before the election, to enable members of the General Assembly to assess its human rights commitment. The abrogation of Article 258 should be among the pledges. As said by Ban Ki-moon, UN Secretary-General – “All victims of human rights abuses should be able to look to the Human Rights Council as a forum and a springboard for action.” As advocates for freedom of expression in Vietnam and victims of human rights violations because of our activism, we view Vietnam’s candidacy for the HRC as a platform for constructive human rights discussions in our country. http://vonga1.wordpress.com/ 18.7.2013
|