Friday, January 24, 2014 trang chính || lưu trữ || liên lạc
Pháp Luân Công căng biểu ngữ
trước lăng Hồ
Tặc (NV) Wednesday, January 15 2014 Năm thanh niên đă trương hai biểu ngữ xác định cộng sản là “tà đạo” và ông Hồ Chí Minh là “đại ma đầu”, “tội đồ của dân tộc” trước lăng của ông ta tại Hà Nội. http://www.youtube.com/watch?v=HAmq0iShFtI
Sáng 14 tháng Giêng, năm thanh niên mặc đồng phục của Pháp Luân Công đă trương một biểu ngữ lớn, có chiều dài khỏang 6 mét và chiều ngang khoảng 2 mét, phía trên cùng có hàng chữ: “Chân tướng Pháp Luân Công là tử huyệt của ma giáo cộng sản”, ngay phía trước lăng ông Hồ Chí Minh tại Hà Nội. Ngoài biểu ngữ này, nhóm thanh niên mặc đồng phục Pháp Luân Công c̣n trương một biểu ngữ khác nhỏ hơn với hàng chữ: “Tà đảng Việt Cộng và đại ma đầu Hồ Chí Minh là tội đồ của dân tộc”, “Ma giáo Cộng sản đến đây chính là để hủy diệt nhân loại”. H́nh ảnh và một số video clip được chuyển đi trên Internet cho thấy, lực lượng bảo vệ lăng ông Hồ Chí Minh đă đổ đến giựt các biểu ngữ. Khi mất biểu ngữ, cả năm thanh niên đă tọa kháng ngay trên lề đường phía trước lăng. Sau đó, công an đổ tới, tống cả năm thanh niên lên một chiếc xe, chở đi biệt tích. Qua Internet, một số học viên Pháp Luân Công cho biết, tên của năm thanh niên này là: Nguyễn Tăng Lượng, Nguyễn Văn Kiệm, Vũ Hồng Tố, Nguyễn Doăn Kiên, Nguyễn Xuân Trường. Cũng theo giải thích của một số học viên Pháp Luân Công, việc trương biểu ngữ của năm học viên Pháp Luân Công là nhằm phản đối công an Việt Nam liên tục đàn áp học viên Pháp Luân Công. Trên thực tế, hệ thống truyền thông của Việt Nam thường xuyên đả kích, chỉ trích Pháp Luân Công là “tà đạo”. Nhiều học viên Pháp Luân Công tại Việt Nam đă từng bị công an Việt Nam đánh đập tàn bạo. Vụ ngược đăi gần nhất được nhiều người biết, xảy ra hồi tháng 7 năm ngoái tại công viên Tao Đàn, thuộc phường Bến Thành, quận 1, Sài G̣n. Ông Phạm Hữu Phước, một học viên Pháp Luân Công đă gửi đơn đến nhiều nơi, tố cáo công an đánh đập và bắt giữ ông trái phép. Trước nữa, vào tháng 11 năm 2011, Ṭa án thành phố Hà Nội đă tuyên phạt ông Vũ Đức Trung ba năm tù và ông Lê Văn thành hai năm tù v́ “đưa tin trái phép lên mạng viễn thông”. Cả hai cùng là học viên Pháp Luân Công, tham gia phát tin của Đài phát thanh Hy vọng, kêu gọi giúp giải cứu hàng chục ngàn học viên Pháp Luân Công đang bị giam giữ, bức hại trong các trại cưỡng bức lao động tại Trung Quốc. Pháp Luân Công (hay Pháp Luân Đại Pháp) là phương pháp “tu dưỡng cơ thể và tinh thần” được ông Lư Hồng Chí giới thiệu với công chúng năm 1992, tại thành phố Trường Xuân, Trung Quốc. Mục tiêu của việc tập luyện theo Pháp Luân Công là tu sửa tâm tính bản thân dựa trên nguyên lư Chân - Thiện - Nhẫn. Pháp Luân Công có năm bài tập khí công. Các bài học Pháp Luân Công được đề cập trong quyển sách có tên là “Chuyển Pháp Luân” và các hướng dẫn để thực hành được đề cập trong cuốn “Đại Viên Măn Pháp”. Pháp Luân Công thu hút sự chú ư của cộng đồng quốc tế từ tháng 7 năm 1999, khi chính quyền Trung Quốc bắt đầu chiến dịch đàn áp môn phái này trên toàn Trung Quốc. Người ta ước đoán có ít nhất 100.000 người tập Pháp Luân Công bị bắt, bị nhốt vào các trại cưỡng bức lao động, bệnh viện tâm thần. Bị tra tấn dă man. Đă có 3,163 trường hợp chết v́ tra tấn được ghi nhận. Tuy nhiên một số nguồn phỏng đoán có hơn 7,000 học viên Pháp Luân Công bị hành hạ cho đến đến chết. Tại Trung quốc, chỉ cần bị nghi ngờ tập luyện Pháp Luân Công là có thể bị bắt giam 3 năm trong các trại cưỡng bức lao động mà không cần xét xử. Một trong những nguyên nhân khiến chính quyền Trung Quốc thẳng tay đàn áp các học viên Pháp Luân Công là v́ số lượng học viên Pháp Luân Công tăng rất nhanh trong một thời gian rất ngắn. Một số cơ quan truyền thông quốc tế cho biết, năm 1999, tại Trung Quốc, học viên Pháp Luân Công đă lên tới 100 triệu người, trong khi Đảng Cộng Sản Trung Quốc chỉ có 65 triệu đảng viên. (G.Đ) Lư do muốn kéo đổ tượng Lenin http://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2014/01/140124_nguyendoankien_interview.shtml Một nhóm thành viên Pháp Luân Công tại Việt Nam cho biết đă cố gắng hạ tượng Lenin tại vường hoa Lenin, giữa ḷng Hà Nội nhưng bất thành v́ dây cáp đứt.
Ông Nguyễn Doăn Kiên, thành viên trong nhóm học viên Pháp Luân Công thực hiện hành động vừa kể, đă công bố nỗ lực này trên Internet. Ông Kiên cho biết, việc hạ tượng Lenin đă được dân chúng nhiều nơi trên thế giới thực hiện và nhóm học viên Pháp Luân Công Việt Nam muốn làm điều đó tại Việt Nam. Theo ông, “bản chất cộng sản không thể cải biến được, mà chỉ có thể đào thải thôi”. Cũng theo ông Kiên th́ “Cộng sản Việt Nam chỉ là một cái ṿi của con bạch tuộc Cộng sản Trung Quốc, mà Trung Cộng đă bức hại Pháp Luân Công trong nhiều năm”. Hồi đầu tháng 12 năm ngoái, dân chúng thành phố Kiev, thủ đô của Ukraine đă hạ tượng Lenin như một cách phủ nhận ảnh hưởng của Nga tại quốc gia này. Sau khi kéo đổ tượng, dân chúng Kiev đă dùng búa đập bể tượng và rao bán đấu giá những mảnh vỡ đó. Báo chí Việt Nam đồng loạt đăng tải sự kiện này rồi đồng loạt đục bỏ sau khi có yêu cầu từ Ban Tuyên giáo Trung ương. Sau khi thông tin hạ tượng Lenin tại vườn hoa Lenin ở Hà Nội được loan báo rộng răi trên Internet, BBC cho biết họ đă liên lạc với Công an phường Điện Biên, quân Ba Đ́nh để kiểm chứng. Theo BBC, sau khi vấn ư cấp trên, đại diện Công an phường Điện Biên cho biết, chỉ trả lời bằng văn bản. Công an phường Điện Biên không xác nhận song cũng không phủ nhận sự kiện này. Mới đây, trả lời phỏng vấn của BBC, ông Kiên tường thuật thêm rằng, rạng sáng 23 tháng 1, khi nhóm của ông trèo lên tượng Lenin để tṛng dây cáp vào cổ bức tượng th́ phát giác đế tượng được bắt vít vào bệ. Cũng v́ vậy, dây cáp không đủ chắc chắn để kéo đổ bức tượng. Tường thuật của BBC về sự kiện vừa kể nhận được nhiều phản hồi từ độc giả, một trong những độc giả bảo rằng, cộng đồng học viên Pháp Luân Công Việt Nam không bao giờ ủng hộ hành vi này. Những người này mượn danh Pháp Luân Công để làm cái gọi là chính trị. C̣n ông Kiên th́ nhấn mạnh lư do ông thông báo rộng răi tên tuổi và hành động mà nhóm của ông vừa thực hiện. Đó là: “Công khai danh tính, nói rơ ư tưởng của ḿnh là một việc đúng đắn nên chúng tôi không có ǵ phải lo lắng. Từ lâu, thế giới đă vạch trần bản chất của cộng sản nhưng ở Việt Nam không ai dám nói ra”. Ông Kiên tin rằng: “Phải đứng ra mà nói, dùng tên thật mà nói, mới có hiệu quả. Chỉ chửi đổng trên mạng, không nêu danh tính th́ không đáng tin lắm”. Chỉ trong ṿng mười ngày, một số học viện Pháp Luân Công tại Việt Nam đă thực hiện hai hành động phản kháng cộng sản công khai giữa ḷng Hà Nội. Sáng 14 tháng giêng, năm thanh niên mặc đồng phục của Pháp Luân Công đă trương một biểu ngữ lớn, có chiều dài khỏang 6 mét và chiều ngang khoảng 2 mét, phía trên cùng có hàng chữ: “Chân tướng Pháp Luân Công là tử huyệt của ma giáo cộng sản”, ngay phía trước lăng ông Hồ Chí Minh tại Hà Nội. Một biểu ngữ nhỏ hơn xác định cộng sản là “tà đạo” và ông Hồ Chí Minh là “đại ma đầu”, “tội đồ của dân tộc”. Cộng sản bị xác định là một thứ “Ma giáo” và sự tồn tại của cộng sản là một h́nh thức “hủy diệt nhân loại”. H́nh ảnh và một số video clip được chuyển đi trên Internet cho thấy, lực lượng bảo vệ lăng ông Hồ Chí Minh đă đổ đến giựt các biểu ngữ. Khi mất biểu ngữ, cả năm thanh niên đă tọa kháng ngay trên lề đường phía trước lăng. Sau đó, công an đổ tới, tống cả năm thanh niên lên một chiếc xe, chở đi biệt tích. Trên thực tế, hệ thống truyền thông của Việt Nam thường xuyên đả kích, chỉ trích Pháp Luân Công là “tà đạo”. Nhiều học viên Pháp Luân Công tại Việt Nam đă từng bị công an Việt Nam đánh đập tàn bạo. Pháp Luân Công (hay Pháp Luân Đại Pháp) là phương pháp “tu dưỡng cơ thể và tinh thần” được ông Lư Hồng Chí giới thiệu với công chúng năm 1992, tại thành phố Trường Xuân, Trung Quốc. Mục tiêu của việc tập luyện theo Pháp Luân Công là tu sửa tâm tính bản thân dựa trên nguyên lư Chân - Thiện - Nhẫn. Pháp Luân Công có năm bài tập khí công. Các bài học Pháp Luân Công được đề cập trong quyển sách có tên là “Chuyển Pháp Luân” và các hướng dẫn để thực hành được đề cập trong cuốn “Đại Viên Măn Pháp”. Pháp Luân Công thu hút sự chú ư của cộng đồng quốc tế từ tháng 7 năm 1999, khi nhà cầm quyền Trung Quốc bắt đầu chiến dịch đàn áp môn phái này trên toàn Trung Quốc. Người ta ước đoán có ít nhất 100,000 người tập Pháp Luân Công bị bắt, bị nhốt vào các trại cưỡng bức lao động, bệnh viện tâm thần, bị tra tấn dă man. Đă có 3,163 trường hợp chết v́ tra tấn được ghi nhận. Tuy nhiên một số nguồn phỏng đoán có hơn 7,000 học viên Pháp Luân Công bị hành hạ cho đến đến chết. Tại Trung quốc, chỉ cần bị nghi ngờ tập luyện Pháp Luân Công là có thể bị bắt giam 3 năm trong các trại cưỡng bức lao động mà không cần xét xử. (G.Đ)
|