Nghị viện châu Âu ra nghị quyết khẩn về nhân quyền tại Việt
Nam
Theo trang thông tin của nghị viên châu Âu
www.europarl.europa.eu, hôm qua 18/4/2013, tại Strasbourg,
các nghị sĩ của Liên hiệp châu Âu đă nhất trí hoàn toàn về
nghị quyết khẩn cấp kêu gọi Hà Nội trả tự do cho các nhà
báo, blogger và các nhà ly khai bị cầm tù v́ bất đồng chính
kiến với chính quyền đồng thời nghị quyết kêu gọi Việt Nam
tôn trọng các cam kết quốc tế, đặc biệt trên lĩnh vực tự do
ngôn luận, tự do tôn giáo.
Bản nghị quyết được thông qua khẩn cấp nói trên đă được sự
ủng hộ của đa số các đảng phái chính trị tại nghị viện. Nghị
quyết của nghị viện châu Âu bày tỏ mối quan ngại sâu sắc
trước các bản án nặng nề của chính quyền đối với các nhà báo
và Blogger Việt Nam, kêu gọi chính quyền Hà Nội sửa đổi hoặc
hủy bỏ các điều luật bóp nghẹt tự do ngôn luận, tự do báo
chí. Văn kiện thông qua pấp này cũng kêu gọi chính quyền
Việt Nam chấm dứt các vụ cưỡng chế đất đai và sách nhiễu các
tổ chức tôn giáo tại Việt Nam.
Hôm 27/6/2012, Liên hiệp châu Âu và Việt Nam đă kư Thỏa
thuận đối tác và hợp tác, trong đó bao gồm điều khoản cam
kết về nhân quyền. Điều này có nghĩa là các bên kư thỏa
thuận có thể « thảo luận » về những vấn đề nội bộ của
nhau, nếu như một bên vi phạm các nguyên tắc căn bản về nhân
quyền và dân chủ. Các nghị sĩ châu Âu đă đề nghị Liên hiệp
phải nhất trí và sử dụng các cơ chế quy định trong thỏa
thuận trên để bảo vệ đúng đắn nhân quyền và quyền tự do ngôn
luận tại Việt Nam.
Theo giới quan sát tại châu Âu, nghị quyết vừa được thông
qua tại Strasbourg là một thông điệp mạnh mẽ đối với chính
quyền Hà Nội và sẽ có ảnh hưởng đến cuộc đàm phán sắp tới về
tự do mậu dịch giữa Liên hiệp châu Âu và Hà Nội. Văn kiện
này cũng sẽ được tại Hội đồng nhân quyền của Liên Hiệp Quốc
tại Genève lưu tâm.
Việt Nam đang có tham vọng trở thành thành viên của Hội đồng
Nhân quyền Liên hiệp Quốc vào năm 2014. Lập trường của các
nghị sĩ châu Âu về vấn đề nhân quyền tại Việt Nam sẽ có một
trọng lượng đáng kể trong các cuộc vận động quốc tế của Hà
Nội.
Từ năm 2009, Việt Nam đă có cam kết với Hội đồng nhân quyền
về việc cải thiện các quyền tự do báo chí nhưng từ đó đến
nay các cam kết đó không hề được tôn trọng. Theo báo cáo của
các tổ chức bảo vệ nhân quyền cũng như nhà báo của quốc tế
th́ từ một năm trở lại đây, chiến dịch trấn áp các tiến nói
đối lập có chiều hướng gia tăng. Hàng chục nhà động tôn
giáo, blogger, nhà báo bất đồng chính kiến đă bị kết án bằng
những bản án tù nặng nề.
(RFI
Thứ sáu 19 Tháng Tư 2013)
Quốc hội Châu Âu ra Nghị Quyết tố cáo nhà
nước Việt Nam đàn áp Nhân quyền,
Tự do Ngôn luận, Tự do Tôn giáo
Strasbourg, 18.4.2013 (Quê Mẹ)
- Trung tuần tháng 2, Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người
Việt Nam cùng với Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền
công bố bản Phúc tŕnh về "Bloggers và Công dân Mạng
sau chấn song nhà tù – Các hạn chế tự do trên mạng tại Việt
Nam". Bản phúc tŕnh gây chấn động dư luận quốc tế.
Hầu hết các tờ báo lớn tại Hoa Kỳ, Canada, Châu Âu, Á châu
đều đăng tải.
Bà Penelope Faulkner chủ tọa cuộc hội thảo Tự do Tôn giáo
trong Thế giới do Liên Âu tổ chức tại Brussels hôm thứ ba
16.4.2013
Sau đó Phái đoàn Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam do
ông Vơ Văn Ái dẫn đầu đă đến hoạt động nhiều tuần lễ
tại Quốc hội Châu Âu, mở cuộc “Hội luận Bàn tṛn” trong
khuôn viên Quốc hội với sự tham dự của nhiều Dân biểu Quốc
hội Châu Âu tŕnh bày bản Phúc tŕnh và đề nghị Quốc hội
Châu Âu ra Nghị Quyết khẩn về t́nh trạng đàn áp tự do ngôn
luận, các bloggers và công dân mạng tại Việt Nam.
Sang tháng 3, ông Vơ Văn Ái lại phát biểu trước Hội đồng
Nhân quyền LHQ về cuộc đàn áp tự do ngôn luận, các bloggers
và công dân mạng.
Sau khi tham dự cuộc điều trần tại Quốc hội Hoa Kỳ ở Hoa
Thịnh Đốn hôm 11.4, Phái đoàn liền trở lại Quốc hội Châu Âu
theo lời mời của Liên Âu tham dự Diễn Đàn Liên Âu cho Dân
chủ và Nhân quyền dưới đề mục “B́nh đẳng các Quyền mọi
nơi trong Thế giới” với sự có mặt của trên 200 đại
biểu đến từ năm châu. Trong khi bà Penelope Faulkner,
Phó chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam được mời
chủ tọa phiên hội thảo về “Tự do Tôn giáo trong thế
giới”, ông Vơ Văn Ái tiếp tục gặp gỡ các Dân biểu để
chuẩn bị hậu thuẫn cho Nghị Quyết mà Ủy ban Bảo vệ Quyền Lam
Người Việt Nam đề xuất.
Thành quả cuộc vận động nói trên của Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm
Người Việt Nam, là vào đúng 17 giờ chiều nay, ngày
18.4.2013, tại trụ sở Quốc hội Châu Âu ở Strasbourg miền
Đông bắc Pháp, sau cuộc thảo luận sôi nổi về các vấn đề vi
phạm nhân quyền tại Việt Nam, Quốc hội Châu Âu đă được 6
chính đảng thông qua, không có phiếu chống, chỉ Nhóm Cực tả
bỏ phiếu trắng.
Sau đây là bản dịch Việt ngữ toàn văn Nghị Quyết của
Quốc hội Châu Âu:
NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI CHÂU ÂU VỀ VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT VỀ VẤN
ĐỀ TỰ DO NGÔN LUẬN
(Tổng hợp 5 văn bản Nghị quyết của các Đảng B́nh dân Châu Âu
(EPP), Liên minh Tiến bộ Xă hội và Dân chủ tại Quốc hội Châu
Âu (S&D), Đảng Dân chủ Tự do Châu Âu (EFD), Đảng Xanh (ALE),
và Đảng Bảo thủ và Cải cách Châu Âu (ECR)
Quốc hội Châu Âu,
- y cứ vào Hiệp ước Đối tác và Hợp tác giữa Liên Âu và Việt
Nam kư kết ngày 27.6.2012 và cuộc Đối thoại Nhân quyền Liên
Âu – Việt Nam hai lần mỗi năm giữa Liên Âu và chính phủ Việt
Nam,
- y cứ vào Công ước Quốc tế về các Quyền dân sự và chính trị
mà Việt Nam tham gia kư kết năm 1982,
- y cứ vào cuộc Kiểm điểm Thường kỳ Toàn diện mà Việt Nam
tường tŕnh trước Hội đồng Nhân quyền LHQ tháng Tư năm
2009,
- y cứ vào Phúc tŕnh của Báo cáo viên LHQ Đặc nhiệm Thăng
tiến và Bảo vệ quyền tự do ư kiến và ngôn luận tại khóa họp
lần thứ 14 của Hội đồng Nhân quyền LHQ tháng Tư năm 2010,
- y cứ vào lời tuyên bố của Phát ngôn nhân Đại diện tối cao
Liên Âu bà Catherine Ashton trước các án lệnh đối các
bloggers tại Việt Nam hôm 24.9.2012,
- y cứ vào Nghị quyết ngày 15.11.2012 về “Chiến lược cho Tự
do kỹ thuật Số trong chính sách đối ngoại của Liên Âu,
- y cứ và các Nghị quyết trước đây đối với Việt Nam,
- y cứ vào điều 122 trong những Quy tắc và Thủ tục của Liên
Âu,
A. xét
rằng, ngày 24.9.2012 ba nhà báo nổi danh: Nguyễn Văn Hải
/ Điếu Cày, Tạ Phong Tần và Phan Thanh
Hải bị kết án tù; xét rằng sau khi kháng án các án lệnh
này được xác nhận theo thứ tự 12, 10 và 3 năm tù giam, và
nhiều năm quản chế sau đó v́ tội đưa lên mạng các bài viết
trên các trang nhà của Câu lạc bộ các Nhà báo tự do;
B.
xét rằng, theo phúc tŕnh của các tổ chức nhân quyền quốc
tế, 32 bloggers ly khai đă bị kết án tù khắc nghiệt hoặc
đang chờ xét xử tại Việt Nam, 14 nhà hoạt động dân chủ lănh
án tù tổng cộng 100 năm v́ sử dụng quyền tự do ngôn luận,
những án từ 10 năm tù giam lên tới chung thân, một kư giả
một tờ báo nhà nước bị sa thải v́ đưa lên blog lời phê b́nh
Tổng bí thư Đảng Cộng sản; xét rằng các công dân mạng ly
khai thường trực bị công an sách nhiễu, tấn công, kể cả
Lê Công Cầu và Huỳnh Ngọc Tuấn;
C. xét
rằng, một số tù nhân v́ lương thức bị kết án chiếu theo sự
mơ hồ về “an ninh quốc gia”, là những điều luật chẳng phân
biệt giữa những hành động bạo động với sự biểu tỏ ôn ḥa của
những ư kiến bất đồng hay tín ngưỡng khác biệt, chẳng hạn
như “tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCNVN” (Điều 88 của Bộ
luật H́nh sự), “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”
(Điều 79), “lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm quyền lợi
Nhà nước” (Điều 258); xét rằng Pháp lệnh 44 cho phép giam
cầm không thông qua ṭa án càng ngày càng được sử dụng để
bắt giam các nhà bất đồng chính kiến;
D. xét
rằng, các bloggers và các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền
càng ngày càng phải vận dụng Internet để nói lên chính kiến
họ, phơi bày nạn tham nhũng, và kêu gọi sự quan tâm tới việc
chiếm đất thô bạo và sự lạm quyền của các giới chức chính
quyền;
E. xét
rằng, nhà cầm quyền Việt Nam đàn áp có hệ thống tự do ngôn
luận, biểu t́nh ôn ḥa, và khủng bố những ai chất vấn chính
sách của nhà nước, phơi bày trường hợp các viên chức lạm
dụng quyền hành;
F. xét
rằng, Việt Nam đang chuẩn bị “Nghị định về Quản lư, Cung
cấp, Sử dụng dịch vụ Internet và nội dung thông tin trên
mạng”, là nghị định mới về quản lư Internet nhằm pháp lư hóa
cho chính quyền truy cập nội dung, kiểm duyệt và trừng phạt
qua định nghĩa mơ hồ “hành vi bị cấm” bó buộc các công ty
cung cấp dịch vụ Internet , kể cả các công ty ngoại quốc,
phải hợp tác với chính quyền để ḍ la, theo dơi công dân
mạng bất đồng chính kiến; xét rằng tự do về kỹ thuật số ngày
càng bị hăm dọa;
G. xét
rằng, năm 2009, trong cuộc phúc tŕnh nhân quyền của Việt
Nam tại cuộc Kiểm điềm Thường kỳ Toàn diện trước Hội đồng
Nhân quyền LHQ, Việt Nam đă chấp nhận một số khuyến nghị về
tự do ngôn luận, kể cả điều “bảo đảm hoàn toàn cho quyền tự
do t́m kiếm, nhận và truyền đạt mọi tin tức, ư kiến, phù hợp
với điều 19 của Công ước Quốc tế về Các quyền dân sự và
chính trị”; xét rằng, Việt Nam chưa thực hiện những khuyến
nghị trên đây;
H. xét
rằng việc cưỡng chiếm đất của giới chức chính quyền, sử dụng
bạo lực quá khích để đáp trả những phản đối về lệnh đuổi
này, bắt bớ tùy tiện các nhà hoạt động hay xử án nặng cho
các người chống đối, trong khi quyền đất đai và quyển sử
dụng đất đai không minh bạch;
I. xét
rằng quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng bị đàn áp, và Giáo
hội Thiên chúa giáo cùng những tôn giáo không được thừa
nhận, như Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Giáo hội
Tin lành và các giáo hội khác hiện đang bị khủng bố trầm
trọng;
J. xét
rằng Việt Nam bắt đầu tham khảo ư kiến công dân cho việc
soạn thảo bản Hiến pháp mới, thế nhưng những ai tŕnh bày
quan điểm đều phải đối diện với h́nh phạt hay áp lực;
K. xét
rằng Việt Nam đang nhắm chiếc ghế tại Hội đồng Nhân quyền
LHQ nhiệm kỳ 2014 -2016;
Quốc hội Châu Âu
1.
Biểu tỏ mối quan tâm trước sự kết án và án tù khắc nghiệt
cho những nhà báo và bloggers tại Việt Nam; tố cáo sự tiếp
diễn những vi phạm nhân quyền, kể cả việc hăm dọa chính trị,
sách nhiễu, tấn công, bắt bớ tùy tiện, kết án tù khắc nghiệt
và các phiên ṭa xử bất minh đối với những nhà hoạt động
chính trị, nhà báo, bloggers, nhà bất đồng chính kiến, và
nhà đấu tranh bảo vệ nhân quyền, cả hai giới ngoài luồng hay
trực tuyến, vi phạm rơ ràng nghĩa vụ quốc tế đối với nhân
quyền của Việt Nam;
2. Yêu
cầu nhà cầm quyển tức khắc và vô điều kiện trả tự do cho tất
cả các bloggers, kư giả trực tuyến và các nhà hoạt động bảo
vệ nhân quyền; kêu gọi chính quyền Việt Nam chấm dứt mọi
h́nh thức trấn áp chống lại những ai sử dụng quyền tự do
ngôn luận, quyền tự do tín ngưỡng và tự do hội họp phù hợp
với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế;
3. Kêu
gọi chính quyền Việt Nam sửa đổi hay hủy bỏ các luật pháp
hạn chế quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí nhằm chuẩn bị
cho một diễn đàn đối thoại và thảo luận dân chủ; đồng thời
kêu gọi chính quyền Việt Nam sửa đổi bản dự thảo “Nghị định
về Quản lư, Cung cấp, Sử dụng dịch vụ Internet và nội dung
thông tin trên mạng” để bảo đảm Nghị định này bảo vệ quyền
tự do ngôn luận trực tuyến;
4. Yêu
cầu chính quyền Việt Nam chấm dứt việc cưỡng bức trục xuất
[nông dân ra khỏi mảnh đất của họ], để bảo đảm quyền tự do
ngôn luận của những ai tố cáo nạn lạm quyền trong vấn đề đất
đai, bảo đảm cho những ai bị trục xuất hưởng các quyền khắc
phục pháp lư và được bồi thường theo tiêu chuẩn quốc tế và
nghĩa vụ chiếu theo luật nhân quyền quốc tế;
5. Kêu
gọi nhà cầm quyền Việt Nam chấm dứt việc đàn áp tôn giáo và
hủy bỏ các cản trở pháp lư đối với những tổ chức tôn giáo
độc lập để họ được tự do sinh hoạt tôn giáo ôn ḥa, phù hợp
với nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam, bằng sự công nhận quyền
pháp lư cho tất cả các cộng đồng tôn giáo, cho phép tự do
sinh hoạt tôn giáo và hoàn trả tất cả tài sản bị nhà nước
cưỡng chiếm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Giáo
hội Thiên chúa giáo và các cộng đồng tôn giáo khác;
6.
Biểu tỏ mối quan tâm trầm trọng về các điều kiện giam giữ
các tù nhân v́ lương thức với sự phân biệt đối xử và thiếu
chăm sóc y tế; thỉnh cầu nhà cầm quyền Việt Nam bảo đảm sự
toàn vẹn thân thể và tinh thần, bảo đảm việc tiếp cận cố vấn
pháp lư và cho phép điều trị y tế cần thiết cho tù nhân;
7. Kêu
gọi thêm lần nữa rằng, việc Đối thoại nhân quyền Liên Âu –
Việt Nam phải đưa tới tiến bộ cụ thể trên lĩnh vực nhân
quyền và tiến tŕnh dân chủ hóa; kêu gọi Liên Âu phải luôn
luôn nói lên mối quan tâm về vi phạm nhân quyền tại Việt Nam
ở cấp cao nhất cũng như gia tăng áp lực nhà cầm quyền Việt
Nam để băi bỏ việc kiểm soát hay cấm đoán Internet và các
blog, cũng như băi bỏ việc cấm đoán giới truyền thông tư
nhân; cho phép các nhóm hay cá nhân thăng tiến nhân quyền,
biểu tỏ ư kiến hay bất đồng chính kiến của họ môt cách công
khai, từng bước băi bỏ án tử h́nh, băi bỏ hay sửa đổi các
điều luật “an ninh quốc gia” được sử dụng để trừng phạt
những nhà bất đồng chính kiến ôn ḥa và trả tự do cho các tù
nhân v́ lương thức;
8.
Nhắc lại với hai đối tác rằng Điều 1 của Hiệp ước Đối tác và
Hợp tác giữa Liên Âu và Việt Nam ghi rằng: “Tôn trọng
nhân quyền và các nguyên tắc dân chủ trên nền tảng của cuộc
hợp tác giữa các đối tác và cho những điều khoản của Hiệp
ước, đây là điều lập thành yếu tố chính yếu của Hiệp ước”;
yêu cầu Đại diện Tối cao quyết định xem các chính sách nhân
quyền của Việt Nam có tương hợp theo những quy định trong
Hiệp ước Đối tác và Hợp tác giữa Liên Âu và Việt Nam hay
không;
9.
Khuyến khích Việt Nam tham gia kư kết Hiệp ước Rome về Ṭa
án H́nh sự Quốc tế (ICC) cũng như Công ước LHQ chống Tra tấn
(CAT); đồng lúc kêu gọi chính quyền Việt Nam h́nh thành Ủy
hội độc lập về Nhân quyền quốc gia;
10.
Thỉnh cầu Ủy hội Nhân quyền Liên chính phủ của ASEAN xem xét
t́nh trạng nhân quyền tại Việt Nam với sự quan tâm đặc biệt
về tự do ngôn luận hầu đưa ra các khuyến nghị;
11.
Hoan nghênh sự kiện Chính phủ Việt Nam kêu gọi công chúng
góp ư vào bản Hiến pháp năm 1992 mà thời hạn được gia tăng
cho đến tháng 9.2013, tuy nhiên lấy làm tiếc rằng sự tham
khảo ư kiến quần chúng đă đưa tới những trừng phạt và áp lực
đối với những ai biểu tỏ ư kiến họ một cách chính đáng; hy
vọng rằng bản Hiến pháp mới quan tâm tới các quyền dân sự và
chính trị, và ưu tiên cho quyền tự do tôn giáo; trong niềm
kính trọng, chào đón cuộc đối thoại với những tổ chức nhân
quyền; biểu tỏ niềm hy vọng rằng đây là điều dẫn tới những
cải cách quan trọng trên lĩnh vực lao động, giáo dục và nhân
quyền trong tương lai xa; đề nghị nhà cầm quyền mời Báo cáo
viên LHQ đặc nhiệm Tự do ngôn luận đến thăm Việt Nam, và sau
đó Việt Nam thực hiện những khuyến thỉnh của Báo cáo viên
LHQ;
12.
Chỉ thị cho Chủ tịch Liên Âu chuyển Nghị Quyết nầy đến Phó
chủ tịch Ủy hội / Đại diện Tối cao của Liên Âu để trao cho
Ủy ban đặc trách Chính sách Đối ngoại và An ninh Liên Âu,
Hội đồng Châu Âu, Ủy hội Châu Âu, các Chính phủ và thành
viên quốc gia, Chính phủ và Quốc hội Việt Nam, các Chính phủ
thành viên quốc gia ASEAN, Cao ủy Nhân quyền LHQ và Tổng Thư
kư LHQ.
(Bản dịch Việt văn của Quê Mẹ)
Thông cáo báo chí của Quê Mẹ và Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm
Người Việt Nam
gửi Dân Làm Báo
Quê Mẹ: Hành động cho Dân chủ Việt Nam
& Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam
B.P.
60063
- 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.:
(Paris) (331) 45 98 30 85
Fax : Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail :
queme.democracy@gmail.com
Web :
http://www.queme.net
- Facebook:
https://www.facebook.com/queme.net
European
Parliament condemns violations of human rights, freedom of
expression, religion and assembly in Vietnam
STRASBOURG, 18 April 2013 (VIETNAM COMMITTEE) – At its
plenary session in Strasburg today, the 754-member European
Parliament adopted an Urgent Resolution on Vietnam strongly
condemning a wide range of human rights violations and
asking the EU to “assess the compatibility” of these
violations with the new EU-Vietnam Partnership and
Cooperation Agreement (PCA) which conditions trade and
diplomatic relations on the respect of democratic principles
and human rights.
The resolution was co-sponsored by six political groups
across the whole political spectrum, including the
Progressive Alliance of Socialists and Democrats in the
European Parliament, the European People's Party (Christian
Democrats), Alliance of Liberals and Democrats for Europe,
the Greens/European Free Alliance Group, the European
Conservatives and Reformists Group and the Europe of Freedom
and Democracy Group. It was adopted by a large majority with
no vote against. The Confederal Group of the European United
Left - Nordic Green Left abstained from voting.
“This strong resolution by the EP takes up the grave
concerns raised by Vietnamese and international civil
society, and detailed in our report on “Bloggers
and Netizens behind bars”, said Vo Van Ai,
President of the Vietnam Committee on Human Rights. “It
shows Vietnam’s systematic and savage repression against all
those who hold opinions at odds with the one-Party state.
Rightly, the EP asks the European Union to re-examine its
relationship with Vietnam, which is based on the respect of
fundamental freedoms and rights”.
Condemning the ”political intimidation, harassment,
assaults, arbitrary arrests, heavy prison sentences and
unfair trials in Vietnam brought against political
activists, journalists, bloggers, dissidents and human
rights defenders, both on- and offline, in clear violation
of its international human rights obligations”, the EP
particularly deplored the detention of 32 bloggers and
cyber-dissidents, especially the heavy sentences of Dieu
Cay, Phan Thanh Hai and Ta Phong Tan, and the recent
harassment of Buddhists youth leader Le Cong and writer
Huynh Ngoc Tuan.
The resolution condemned “severe religious persecution”
against Catholics as well as “non-recognized” religions such
as the Unified Buddhist Church of Vietnam and the Protestant
churches. It denounced the “criminalization of peaceful
dissent” under Ordinance 44 and other vaguely-worded
“national security” laws, the ill-treatment of political
prisoners and state confiscation of lands. It called on
Vietnam to release political prisoners and review the Draft
Decree on Internet Management to ensure it conforms to
international standards of freedom of expression.
Noting that Vietnam was bidding for a seat on the United
Nations Human Rights Council for 2014-2016 (which will be
voted at the UN General Assembly in September), the EP
expressed concern that Vietnam “had not implemented the
recommendations” to improve human rights made by UN member
states at its Universal Periodic Review in 2009.
European
Parliament resolution on Vietnam, in particular freedom of
expression
(2013/2599(RSP))
The European
Parliament,
– having regard to the Partnership and Cooperation Agreement
between the EU and Vietnam signed on 27 June 2012 and to the
EU-Vietnam human rights dialogue held twice a year between
the EU and the government of Vietnam,
– having regard to the International Covenant on Civil and
Political Rights to which Vietnam acceded in 1982,
– having regard to the Universal Periodic Review Outcome on
Vietnam by the UN Human Rights Council of 24 September 2009,
– having regard to report of the UN Special Rapporteur on
the promotion and protection of the right to freedom of
opinion and expression to the 14th Session of the Human
Rights Council in April 2010,
– having regard to the Statement by the Spokesperson of EU
High Representative Catherine Ashton on the sentencing of
bloggers in Vietnam of 24 September 2012,
– having regard to its resolution of 11 December 2012 on ‘a
Digital Freedom Strategy in EU Foreign Policy’,
– having regard to its previous resolutions on Vietnam,
– having regard to Rules 122(5) and 110(4) of its Rules of
Procedure,
A. whereas three
prominent journalists – Nguyen Van Hai/Dieu Cay, Ta Phong
Tan and Pan Thanh Hai – were sentenced to prison on 24
September 2012; whereas, following an appeal, their
sentences were confirmed as 12, 10 and 3 years respectively,
followed by several years of house arrest, for posting
articles on the website of the Vietnamese Club of Free
Journalists;
B. whereas, according to
recent reports by international human rights organisations,
32 cyber dissidents have been handed heavy prison sentences
or are awaiting trial in Vietnam; 14 pro-democracy activists
have been sentenced to a total of over 100 years in prison
for exercising their right to freedom of expression; a group
of 22 peaceful environmental activists have been given
prison terms ranging from 10 years to life imprisonment; a
journalist working for the state-run press was fired after
writing a post on his personal blog criticising the
Secretary-General of the Communist Party; and cyber
dissidents, including Le Cong Cau and Huynh Ngoc Tuan, are
frequently harassed and assaulted by the police;
C. whereas several
prisoners of conscience have been sentenced under vaguely
worded ‘national security’ provisions that make no
distinction between acts of violence and the peaceful
expression of dissenting opinions or beliefs, such as
‘propaganda against the Socialist Republic of Vietnam’
(Article 88 of the Criminal Code), ‘activities aimed at
overthrowing the people’s power’ (Article 79), ‘sowing
divisions between religious and non-religious people’
(Article 87) and ‘abusing democratic freedoms to encroach on
the interests of the state’ (Article 258); whereas Ordinance
44 of 2002 authorising detention without trial is
increasingly used to detain dissidents;
D. whereas bloggers and
human rights defenders increasingly turn to the internet to
voice their political opinions, expose corruption, and draw
attention to land-grabbing and other official abuses of
power;
E. whereas the
Vietnamese authorities systematically suppress freedom of
expression and peaceful assembly and persecute those who
question government policies, expose cases of official
corruption or call for alternatives to the one-party rule;
F. whereas Vietnam is
drafting the ‘Decree on the Management, Provision, Use of
Internet Services and Information Content Online’, a new
decree on internet management that would legalise
content-filtering, censorship and sanctions by the
government against vaguely defined ‘prohibited acts’ and
which would oblige internet companies and providers,
including foreign ones, to cooperate with the government in
the surveillance and tracking of cyber dissidents; whereas
digital freedoms are increasingly under threat;
G. whereas in 2009,
during the UN Human Rights Council’s Universal Periodic
Review (UPR) of Vietnam’s human rights record, Vietnam
accepted a number of recommendations on freedom of
expression, including the recommendation to ‘fully guarantee
the right to receive, seek and impart information and ideas
in compliance with article 19 of the International Covenant
on Civil and Political Rights’; whereas Vietnam has still
not implemented those recommendations;
H. whereas land
confiscation by government officials, use of excessive force
in response to public protests over evictions, arbitrary
arrests of activists and heavy sentences for protesters are
ongoing, while the issues of land rights and land use are
unclear;
I. whereas freedom of
religion and belief is repressed and the Catholic Church and
non-recognised religions, such as the Unified Buddhist
Church of Vietnam, the Protestant churches and others
continue to suffer from severe religious persecution;
J. whereas Vietnam has
started extensive public consultations with a view to
drafting a new Constitution, but those who expressed their
opinions have faced sanctions and pressure;
K. whereas Vietnam is
bidding for a seat on the United Nations Human Rights
Council for the 2014-2016 term;
1.
Expresses its deep concern about the conviction and harsh
sentencing of journalists and bloggers in Vietnam; condemns
the continuing violations of human rights, including
political intimidation, harassment, assaults, arbitrary
arrests, heavy prison sentences and unfair trials, in
Vietnam perpetrated against political activists,
journalists, bloggers, dissidents and human rights
defenders, both on- and offline, in clear violation of
Vietnam’s international human rights obligations;
2.
Urges the authorities to immediately and unconditionally
release all bloggers, online journalists and human rights
defenders; calls upon the government to cease all forms of
repression against those who exercise their rights to
freedom of expression, freedom of belief and freedom of
assembly in accordance with international human rights
standards;
3.
Calls on the Vietnamese government to amend or repeal
legislation that restricts the right to freedom of
expression and freedom of the press in order to provide a
forum for dialogue and democratic debate; calls also on the
government to modify the draft ‘Decree on the Management,
Provision, Use of Internet Services and Information Content
Online’ to ensure that it protects the right to freedom of
expression online;
4.
Urges the Vietnamese government to cease forced evictions,
to secure freedom of expression for those who denounce
abuses on land issues, and to guarantee those who have been
forcibly evicted access to legal remedies and adequate
compensation in conformity with international standards and
obligations under international human rights law;
5.
Calls on the authorities to comply with Vietnam’s
international obligations by putting an end to religious
persecution and removing legal hindrances to independent
religious organisations freely conducting peaceful religious
activities, which entails the recognition of all religious
communities, the free practice of religion and the
restitution of assets arbitrarily seized by the state from
the Unified Buddhist Church of Vietnam, the Catholic Church
and any other religious community;
6.
Expresses deep concern about the detention conditions of
prisoners of conscience stemming from ill-treatment and lack
of medical care; requests that the authorities guarantee
their physical and psychological integrity, ensure
unrestricted access to legal counsel and offer appropriate
medical assistance to those in need;
7.
Reiterates that the human rights dialogue between the EU and
Vietnam should lead to concrete progress on human rights and
democratisation; calls, in this respect, on the European
Union to consistently raise concerns about human rights
violations in Vietnam at the highest levels and to intensify
pressure on the Vietnamese authorities to lift internet and
blogging controls and prohibitions on privately owned media,
allow groups and individuals to promote human rights and
express their opinions and dissent publicly, take steps to
abolish the death penalty, repeal or amend national security
laws used to criminalise peaceful dissent, and release
peaceful prisoners of conscience;
8.
Reminds all parties that Article 1 of the Partnership and
Cooperation Agreement (PCA) states that: ‘Respect for human
rights and democratic principles is the basis for the
cooperation between the Parties and for the provisions of
this Agreement and it constitutes an essential element of
the Agreement’; asks the High Representative to assess the
compatibility of the Vietnamese government’s policies with
the conditions included in the PCA;
9.
Encourages Vietnam to move towards ratification of the Rome
Statute of the International Criminal Court (ICC) and
Convention against Torture (CAT); calls on the government to
put in place an independent national human rights
commission;
10.
Requests that the ASEAN Intergovernmental Commission on
Human Rights examine the situation concerning the state of
human rights in Vietnam with a special focus on the freedom
of expression, and that it make recommendations to the
country;
11.
Welcomes the fact that the Government of Vietnam has issued
a call for public input into its first constitutional reform
since 1992 and that the deadline has now been extended until
September 2013, but regrets that the public consultation has
led to sanctions and pressure against those who legitimately
express their opinions; hopes that the new Constitution
addresses the issues of civil and political rights and
religious freedoms as a priority; welcomes in this respect
the opening of a dialogue with human rights organisations;
expresses its hope that this can lead to important reforms
on labour, education and human rights over a longer term;
recommends that an invitation be addressed to the UN Special
Rapporteur on Freedom of Expression and Opinion to visit the
country and that the authorities fully implement any
recommendations;
12.
Instructs its President to forward this resolution to the
Vice-President of the Commission/High Representative of the
Union for Foreign Affairs and Security Policy, the Council,
the Commission, the governments of the Member States, the
government and parliament of Vietnam, the governments of
ASEAN Member States, the United Nations High Commissioner
for Human Rights and the Secretary-General of the United
Nations.
|