Monday, July 11, 2011 trang chính || lưu trữ || liên lạc
Nghị Viện Âu Châu Lên Án Các Chế Độ Cộng Sản
Tám Mươi Năm Tội Ác Của Cộng Sản và Hoà Giải Dân Tộc Năm 1996, Nghị Viện Âu Châu đă thông qua Nghị Quyết số 1906 để đưa ra những biện pháp nhằm tháo gỡ những di sản của những hệ thống cộng sản chuyên chế trước đây. Về phương diện định chế, những di sản này gồm: tập trung quyền hành tối đa, quân sự hoá các tổ chức dân sự, chế độ quan liêu, sự độc quyền và quy luật hoá tối đa mọi sinh hoạt xă hội. Về phương diện xă hội, những di sản này gồm: chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa tuân thủ mù quáng và những khuôn mẫu suy tư độc đoán. Riêng tại Việt Nam, ngoài các di sản kể trên, cộng sản c̣n để lại nhiều di sản độc hại khác. Đó là sự phá hoại nền đạo lư và nếp sống theo văn hoá nhân văn, nhân bản truyền thống của dân tộc, và thay thế vào đó bằng một thứ văn hoá xă hội chủ nghĩa rừng rú và phi nhân tính. Những vụ con cái đấu tố cha mẹ, vợ chồng, anh chị em đấu tố nhau… một cách man rợ trong thời kỳ “Cải Cách Ruộng Đất” từ 1953 đến 1956 là những hành vi vô luân vượt ra ngoài sự tưởng tượng của những kẻ vô đạo nhất. Đây là tội phá hoại văn hiến, tội chống lại quốc gia của Hồ Chí Minh. Không có cái công nào có thể chuộc được cái tội này. Những di sản độc hại này đă di căn vào toàn bộ cơ thể xă hội hôm nay, và c̣n tiếp tục gây tác hại cho tới khi nào cộng sản c̣n thống trị đất nước. Tham chiếu Nghị Quyết trên đây, năm 2006, Nghị Viện Âu Châu đă thông qua thêm Nghị Quyết số 1481 nhằm tố cáo và lên án những vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền của những chế độ cộng sản đă cai trị ở Trung và Đông Âu trong thế kỷ 20 và các chế độ cộng sản c̣n đang tiếp tục thống trị tại bốn quốc gia trên thế giới trong thế kỷ 21 gồm Trung Cộng, Việt Cộng, Hàn Cộng và Cuba. Tất cả những chế độ cộng sản này – không có ngoại trừ – đă có một đặc tính chung là những vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền. Những vi phạm nhân quyền của các chế độ cộng sản bao gồm những vụ ám sát và xử tử các cá nhân và tập thể, giết người trong các trại tập trung, bỏ đói, bắt lưu đầy, tra tấn, hành hạ, bắt làm lao nô, khủng bố thể chất và tinh thần, bách hại tôn giáo và chủng tộc; vi phạm tự do lương tâm, tự do tư tưởng, tự do phát biểu, tự do báo chí và thiếu vắng đa nguyên chính trị. Nghị Viện Âu Châu nhận định rằng – sau sự sụp đổ của các chế độ cộng sản tại Trung và Đông Âu – đă không có một cuộc điều tra sâu rộng của cộng đồng quốc tế về những tội ác của các chế độ này. Và hơn nữa, những thủ phạm đă gây ra những tội ác cũng không bị mang ra xét xử tại một toà án h́nh sự quốc tế như trường hợp các thủ phạm đă gây những tội ác khủng khiếp trong chế độ Đức Quốc Xă. Do đó, sự hiểu biết về những tội ác của cộng sản trong công chúng rất hạn chế và những chế độ cộng sản c̣n sót lại vẫn tiếp tục phạm những tội ác chống nhân quyền. Nghị Viện Âu Châu tin rằng sự hiểu biết thấu đáo về lịch sử là một trong những điều kiện tiên quyết để tránh những tội ác tương tự trong tương lai. Hơn nữa, việc thẩm định mang tính đạo đức và sự lên án những tội ác mà cộng sản đă phạm giữ một vai tṛ quan trọng trong việc giáo dục các thế hệ trẻ sau này. Quan điểm minh bạch về quá khứ sẽ soi sáng cho những hành động của cộng đồng thế giới trong tương lai. Những chế độ cộng sản c̣n thống trị tại vài quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục vi phạm những tội ác chống nhân quyền. Những quốc gia trên thế giới không nên v́ quyền lợi của quốc gia ḿnh mà tránh né lên án những tội ác chống nhân quyền của các chế độ cộng sản toàn trị c̣n hiện hữu trên thế giới. Nghị Viên Âu Châu lên án mạnh mẽ những vi phạm nhân quyền của các chế độ cộng sản c̣n sót lại này. Nghị Viện Âu Châu xác tín rằng quan điểm minh bạch của cộng đồng thế giới khi thảo luận và lên án những tội ác mà các chế độ cộng sản đă vi phạm là một bổn phận của đạo đức và không được tŕ hoăn lâu hơn nữa. Nghị Viện Âu Châu cũng tin rằng những quan điểm minh bạch của cộng đồng thế giới đối với những tội ác mà các chế độ cộng sản đă vi phạm sẽ mở ra con đường hoà giải sau này. Và hy vọng rằng quan điểm minh bạch trên đây sẽ khuyến khích các sử gia trên toàn thế giới hăy tiếp tục tra cứu để thẩm định một cách chính xác và khách quan những tội ác mà cộng sản đă phạm. Tám Mươi Năm Tội Ác Của Cộng Sản Việt Nam Theo tinh thần của hai nghị quyết trên đây, việc thảo luận và lên án những tội ác mà cộng sản Viêt Nam đă phạm đối với dân tộc Việt Nam trong 80 năm nay là bổn phận của lương tri và đạo đức của mọi người Việt Nam. Việc tra cứu và thẩm định một cách chính xác và khách quan những tội ác của cộng sản Việt Nam và đưa những chánh phạm ra xét xử trước ánh sáng của công lư là một thể hiện công bằng và minh bạch để đưa đến hoà giải và thống nhất ư chí và tư tưởng của dân tộc đă bị phân hoá và chia rẽ bởi những di sản độc hại mà chế độ cộng sản đă để lại cho xă hội Việt Nam trong gần một thế kỷ kể từ năm 1930 đến nay. Hệ thống luật pháp quốc gia không dự liệu những tội ác của cộng sản đối với dân tộc Việt Nam bởi v́ đây là những tội ác nghiêm trọng có tính quốc tế. Những tội ác của cộng sản Việt Nam thuộc bốn nhóm tội ác đă được dự liệu tại Đạo Luật Rome (The Rome Statute) gồm: 1) Tội Ác Xâm Lược (The crime of Aggression); 2) Tội Ác Chiến Tranh (War Crimes); 3) Tội Ác Diệt Chủng (The crime of Genocide); 4) Tội Ác chống Nhân Loại (Crimes against Humanity). Sau đây xin lược kê và phân loại – theo bốn nhóm tội ác nói trên – một số tội ác của Việt cộng trong 80 năm nay. I – Tội Ác Xâm Lăng VNCH Theo công pháp quốc tế, Việt Nam Cộng Hoà hội đủ tám tiêu chuẩn để là một quốc gia độc lập: 1- VNCH có một lănh thổ có biên cương được quốc tế công nhận. 2- VNCH là ngôi nhà chung của 22 triệu người Việt sinh sống trong đó. 3- VNCH có hoạt động kinh tế và có một nền kinh tế thị trường có tổ chức. VNCH có hoạt động nội thương và ngoại thương và phát hành tiền tệ. 4- VNCH có một bộ giáo dục và một hệ thống giáo dục miễn phí từ bậc tiểu học đến đại học; ngoài ra c̣n có một hệ thống các trường cao đẳng chuyên nghiệp. 5- VNCH có một hệ thống chuyên chở quốc nội và quốc ngoại gồm đường bộ, xa lộ, thiết lộ, đường thuỷ, đường hàng không, các bến xe, bến cảng và các phi trường để chuyên chở hành khách và hàng hoá trong nội địa và ra ngoại quốc. 6- VNCH có một chính phủ dân cử gồm ba nghành: hành pháp, lập pháp và tư pháp độc lập và kiểm soát lẫn nhau; có một Quân Lực gồm một triệu quân nhân dưới cờ với Hải Lục Không quân để bảo vệ tổ quốc và một lực lượng cảnh sát gồm hơn 200.000 nhân viên để giữ ǵn trật tự và bảo vệ an ninh cho dân chúng. 7- VNCH là một quốc gia độc lập và có chủ quyền tuyệt đối trên lănh thổ của quốc gia. 8- VNCH đă thiết lập liên lạc ngoại giao với hơn một trăm quốc gia trên thế giới, có toà đại sứ tại tất cả các quốc gia này kể cả tại bốn quốc gia thành viên thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc là Anh, Pháp, Mỹ và Trung Hoa Quốc Gia. VNCH là thành viên của nhiều tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc và cũng đă tham dự nhiều cuộc họp quốc tế. Chiếu theo tám tiêu chuẩn được công pháp quốc tế công nhận trên đây, Việt Nam Cộng Hoà đương nhiên là một một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ. Do đó, khi cộng sản Miền Bắc xâm lăng Việt Nam Cộng Hoà bằng vũ lực vào tháng 4/1975, chúng đă phạm Tội Ác Xâm Lăng. Đây là một tội ác có tính quốc tế bởi v́ cuộc xâm lăng này được yểm trợ và tiếp vận của khối Đệ Tam Quốc Tế. Điều này xoá bỏ luận điệu cho rằng cuộc chiến Việt Nam là một cuộc nội chiến. Thực chất, đây là một cuộc xâm lăng của khối cộng sản quốc tế thông qua bọn bán nước, tay sai Việt gian cộng sản. 30 Tháng 4 – 36 Năm Nh́n Lại II – Tội Ác Chiến Tranh Khi xâm lăng VNCH, cộng sản Bắc Việt đă phạm rất nhiều Tôi Ác Chiến Tranh được dự liệu tai Điều 8 của Đạo Luật Rome. Sau đây chỉ liệt kê tượng trưng 5 tội ác của chúng: 1 – Tội Ác Giết Người Có Chủ Tâm (Wilful killing) a) Trong một bài nghiên cứu với tựa đề “Đàn Áp tại Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: Hành H́nh và Phối Trí Dân Cư” “Repression in the Socialist Republic of Vietnam: Execution and Population Relocation” được phổ biến năm 1990, tác giả Jacqueline Desbarats đă xử dụng những nguồn tin chính thức của Việt cộng và phỏng vấn hơn 800 người Việt Nam tỵ nạn tại Pháp và Hoa Kỳ trong bốn năm để lấy tài liệu viết bài nghiên cứu này và ước tính rằng đă có ít nhất là 100.000 công dân của VNCH đă bị hành h́nh một cách phi pháp. “Extrajudicial, or summary, execution.” Tác giả đă nghiên cứu kỹ các hồ sơ và t́m thấy bằng chứng rằng cộng sản đă có một chương tŕnh giết người sau năm 1975. Sau tháng 4/1975, các uỷ ban quân quản và các toà án nhân dân được dựng lên trong khắp các thành phố tại Miền Nam VN để thi hành chương tŕnh giết người phi pháp mà cộng sản đă hoạch định từ trước. Hai phần ba trong số 100.000 nạn nhân đă bị giết trong ba năm 1975, 1976 và 1977, số c̣n lại bi giết trong 7 năm tiếp theo. Những nạn nhân bị giết là những nhân viên của chính quyền VNCH gồm: các tỉnh trưởng, các quận trưởng, các thị trưởng, các thành phần cao cấp trong quân đội, các nhân viên cảnh sát, các nhân viên hành chánh và các thành phần t́nh báo. Những nạn nhân cũng gồm một số các nhà tư sản mại bản, một số các nhà lănh đạo cộng đồng và tôn giáo, một số người Hoà Hảo, một số người t́m cách vượt biên và một số lớn những người t́m cách trốn khỏi các trại cải tạo. Cộng sản đă đưa ra lư lẽ mơ hồ như chống đối nhà nước để kết tội và giết người. Ngay cả những người từ chối ghi danh đi cải tạo cũng bị kết tội chống đối và bị giết. Những vụ giết người có chủ tâm này đă được tính toán từ trước và không có một bảo đảm tối thiểu của một tiến tŕnh luật pháp nào cả. Đây là một Tội Ác Chiến Tranh. b) Trong tết Mậu Thân năm 1968, cộng sản đă tấn công và chiếm giữ được cố đô Huế trong 25 ngày. Ngay khi chiếm được thành phố, chúng cho bọn nằm vùng đi lùng sục từng nhà, t́m giết những người mà chúng có tên trong sổ đen. Tiếp sau đó, chúng lập những cái gọi là chính quyền cách mạng; chúng ra lệnh cho dân chúng đến tŕnh diện; chúng giam giữ; sau đó chúng mang đi giết và thủ tiêu. Chúng lập những cái gọi là toà án nhân dân để kết án tử h́nh những người mà chúng cho là “chống đối cách mạng;” sau đó chúng cũng giết và thủ tiêu. Sau hết, trên đường tháo chạy khỏi Huế, chúng bắt một số người đi theo; chúng giết và thủ tiêu những người này. Sau này, dân chúng và chính quyền đă t́m được 22 hố chôn tập thể. Những nơi có nhiều hố chôn tập thể được biết đến nhiều nhất là trường tiểu học Gia Hội, Cồn Thông, Phú Thứ, Băi Dâu, Khe Đá Mài… Tại Khe Đá Mài, vào tháng 9/1969, đă t́m thấy hơn 400 bộ hài cốt chỉ c̣n sọ và xương; da và thịt đă bị ră nát và bị nước cuốn trôi đi mất. Thân nhân các nạn nhân đă nhận diện được là nhờ những thẻ căn cước bọc nhựa, các giây chuyền và kỷ vật mang theo. Tất cả các nạn nhân t́m thấy trong các hố chôn tập thể đều bị trói giật cánh khuỷu bằng dây điện thoại hay dây kẽm gai. Có nhiều nạn nhân chết trong tư thế đứng hay ngồi; điều đó chứng tỏ rằng họ đă bị chôn sống. Tại Huế, có hơn 4.000 gia đ́nh có thân nhân bị giết hoặc mất tích. Con số 5.000 nạn nhân đă bị cộng sản thảm sát và thủ tiêu trong tết Mậu Thân năm 1968 là con số ước tính có xác xuất cao. Đây là những vụ giết người có chủ tâm và là Tội Ác Chiến Tranh. 2 – Tội Ác Tấn Công Có Chủ Tâm Vào Dân Chúng hoặc Những Cá Nhân Không Tham Gia Vào Cuộc Chiến. a) Trong cuộc hành quân triệt thoái khỏi cao nguyên trung phần vào tháng 3/1975 của Quân Đoàn II trên tỉnh lộ 7B, đă có khoảng 200.000 dân chúng di tản theo quân đội. Cộng quân đă pháo kích và bắn trực xạ vào đoàn người chạy loạn. Chúng đuổi theo, tấn công liên tiếp một cách man rợ vào đoàn người này trong nhiều ngày suốt theo chiều dài của tỉnh lộ 7B. Chỉ có khoảng 40.000 người đă thoát được tầm đạn của chúng. Chúng đă giết 160.000 đồng bào vô tội gồm đàn bà và trẻ nhỏ. Những xác chết này không ai chôn cất, nằm phơi sương nắng ngoài trời, làm mồi cho chim chóc và muông thú. Số nạn nhân này gấp hai lần số nạn nhân của quả bom nguyên tử thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản ngày 6-8-1945. Đây là một Tội Ác Chiến Tranh. b) Trên QL1 giữa Quảng Trị và Huế có một đoạn đường được đặt tên là “Đại Lộ Kinh Hoàng” v́ những tội ác kính hoàng mà cộng quân đă gây cho người dân Quảng Trị. Trong mùa hè đỏ lửa năm 1972, người dân Quảng Trị chạy giặc cộng sản trên đoạn đường này đă bị cộng quân pháo kích như mưa bằng súng cối 61 ly và B40. Trên một đoạn đường dài 9km, nhầy nhụa máu, đầy những xác chết không toàn thây. Khi đi t́m kiếm và lượm xác, người ta đă thấy thi hài một cháu nhỏ đang ngậm vú thi hài người mẹ. Tuy không có con số thống kê chính xác nhưng số nạn nhân được ước đoán cũng phải trên mười ngàn người gồm người già, đàn bà và trẻ em. Đây là tội ác tấn công có chủ tâm vào dân chúng và là một Tội Ác Chiến Tranh. 3 – Tội Ác Pháo Kích Vào các Thành Phố, Thị Xă…Để Giết Dân Trong cuộc chiến xâm lăng VNCH kéo dài 20 năm, Việt cộng đă pháo kích hàng ngàn lần vào các thành phố, thị xă, quận lỵ…để giết dân lành. Điển h́nh nhất là cuộc pháo kích của Việt cộng vào trường tiểu học Cai Lậy. Buổi sáng ngày 9-3-1973, khi hàng trăm học sinh của trường tiểu học tại thị trấn Cai Lậy đang xếp hàng để vào lớp th́ Việt cộng pháo kích vào sân trường bằng súng cối 82 ly. Trận pháo kích man rợ này đă giết chết 34 cháu và làm bị thương cho 70 cháu. Cuộc pháo kích giết các cháu nhỏ một cách dă man này đă gây kinh hoàng và phẫn nộ cho toàn dân Miền Nam. Đây là một Tội Ác Chiến Tranh man rợ của quân cộng sản khát máu. 4 – Tội Ác Phá Hoại Những Di Tích Lịch Sử Sau ngày 30-4-1975, quân xâm lăng cộng sản đă phá huỷ những di tích lịch sử của VNCH Chúng đập phá và san thành b́nh địa nhiều nghĩa trang được xây dựng đă hàng trăm năm. Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi tại Saig̣n, nơi chôn cất nhiều nhân vật lịch sử của Miền Nam Việt Nam, đă bị cộng sản san thành b́nh địa và xây trên đó một công viên mang tên Lê Văn Tám, một cái tên do tên cán bộ tuyên truyền Trần Huy Liệu phịa ra để tuyên truyền bịp bợm. Với thú tính hận thù giai cấp, cộng sản đă phá huỷ hơn 50 nghĩa trang Quân Đội VNCH trong toàn Miền Nam Việt Nam. Chúng đào bới, lấy hài cốt mang đi thủ tiêu và san thành b́nh địa tất cả các nghĩa trang này. Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà là Nghĩa Trang Quốc Gia của VNCH, nơi chôn cất 16.000 anh hùng tử sĩ QLVNCH, cũng bị cộng sản chủ tâm triệt hạ. Nghĩa Trang Quốc Gia này là một tập thể kiến trúc nhất quán đậm vẻ văn hoá truyền thống đặc thù của dân tộc Việt Nam từ cổng tam quan đến đền tử sĩ và nghĩa dũng đài cùng với cảnh quan tổng thể. Cộng quân đă không phá huỷ và san thành b́nh địa Nghĩa Trang này mà chúng t́m cách phá hoại tinh vi hơn. Chúng giật sập và mang đi thủ tiêu Bức Tượng Thương Tiếc, một bức tượng đă đi vào huyền thoại của lịch sử. Chúng không cho thân nhân thăm viếng, tảo mộ. Chúng chủ tâm để cho Nghĩa Trang bị hoang phế. Chúng đập phá các mộ bia, san bằng các ngôi mộ. Chúng đập phá Nghĩa Dũng Đài. Chúng để cho Nghĩa Trang bị lấn chiếm mất hơn một nửa diện tích. Và sau hết, để biến Nghĩa Trang Quốc Gia này thành một nghĩa địa dân sự và cải danh thành nghĩa địa B́nh An, ngày 27-11-2006, tên thủ tướng cộng sản Nguyễn Tấn Dũng đă kư quyết định cho nguỵ quyền tỉnh B́nh Dương: “Chỉ đạo việc quản lư nghĩa địa B́nh An b́nh thường như các nghĩa địa khác theo quy định của chính phủ.” Phá huỷ và triệt hạ Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà, một Nghĩa Trang Quốc Gia, một di sản lịch sử, không chỉ là Tội Ác Chiến Tranh mà c̣n là Tội Phá Hoại Văn Vật. Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà – 36Năm Nh́n Lại 5- Tội Cướp Bóc (Pillaging) Khi xâm lăng VNCH, cộng sản đă hành sử như một lũ thổ phỉ đi ăn cướp: a) Chúng cướp 16 tấn vàng trong ngân khố quốc gia của VNCH. Những tên đầu sỏ cộng sản đă chuyên chỏ số vàng ăn cướp này ra ngoài Bắc và dấm dúi chia nhau. b) Chúng cướp tất cả kho tàng dự trữ của VNCH và chuyên chở ngày đêm về Miền Bắc bằng đường bộ, đường thuỷ và đường hàng không trong nhiều tháng trời. c) Chúng ăn cướp nhà của những người vượt biên và chia cho nhau. d) Chúng cưỡng bức người dân thành thị đi lưu đày tại những “vùng kinh tế mới” để chúng cướp nhà và chia cho nhau. e) Chúng bắt người dân phải hiến nhà cho chúng trước khi xuất cảnh. f) Chúng hạ thấp trị giá đồng tiền của VNCH và tổ chức đổi tiền hai lần để cướp tiền của dân. Mỗi lần đổi tiền, chúng chỉ trả lại cho người dân một số ít để chi tiêu trong một thời gian ngắn và chúng cướp sạch số c̣n lại. g) Chúng tổ chức đánh tư sản mại bản để cướp tài sản, cướp cửa hàng và kho hàng của thương gia. h) Chúng cướp các nhà máy, các xí nghiệp của tư nhân để thành lập các hợp tác xă của chúng. i) Chúng cướp tiền của dân chúng kư thác tại các ngân hàng. j) Chúng ăn cướp bất động sản của các tôn giáo. k) Chúng dùng luật lệ rừng rú của chúng để cướp đất, cướp nhà của dân. l) Chúng cướp ruộng của nông dân qua thủ đoạn “hợp tác hoá nông nghiệp.” Tóm lại, bọn cộng phỉ đă cướp trắng tài sản quốc gia của VNCH và của cải của toàn dân Miền Nam Việt Nam đă chắt chiu, dành dụm hàng bao nhiêu đời. Toàn dân Miền Nam đă bị bần cùng hoá. Những tên đầu sỏ cộng sản đă chia nhau của ăn cướp và chúng đă trở thành những tên tư bản đỏ hàng trăm triệu dollars. Những bức h́nh chụp những đồ vật trang trí trong “dinh thự” tại Hà Nội của tên đầu sỏ cộng sản Lê Khả Phiêu – mới đưọc đưa lên hệ thống internet toàn cầu – đă tố cáo không thể chối căi tội ăn cướp của chúng. Toàn là những thứ đi ăn cướp của Miền Nam. III – Tội Ác Diệt Chủng Điều 6 của Đạo Luật Rome đă định nghĩa Tội Ác Diệt Chủng là những hành động có chủ tâm tiêu diệt – toàn phần hay một phần – một nhóm dân tộc, sắc tộc, bộ tộc hay tôn giáo; những hành động đó là: (a) Giết các thành phần của nhóm; (b) Gây thương tích trầm trọng về thể chất và tinh thần cho các thành phần của nhóm; (c) Chủ tâm gây tác hại đến điều kiện sống với âm mưu tiêu diệt toàn thể hay một phần của nhóm. Theo định nghĩa trên đây th́ vụ “Cải Cách Ruộng Đất” tại Miền Bắc là Tội Ác Diệt Chủng của Hồ chí Minh nhằm tiêu diệt bốn thành phần – trí, phú, địa, hào – trong xă hội Miền Bắc. Đầu năm 1950, từ khu rừng núi Bắc Việt, Hồ Chí Minh đă bí mật đi Liên Xô để cầu viện. Tại đây, Hồ Chí Minh đă gặp Stalin và Mao Trạch Đông. Stalin đă ra lệnh cho Hồ phải “Cải Cách Ruộng Đất.” Sau khi trở về Bắc Việt, Hồ đă tự tay viết một báo cáo bằng Nga ngữ về kế hoạch “Cải Cách Ruông Đất” gửi Stalin để xin chỉ thị. Năm 1953 là năm bắt đầu kế hoạch “Cải Cách Ruông Đất.” Từng đoàn cố vấn Tầu và các đội cải cách – đă được Tầu huấn luyện – đằng đằng sát khí, mặt sắt đen ś, răng đen mă tấu đổ về các vùng quê để “phóng tay phát động quần chúng” thực hiện kế hoạch giết người. Theo lệnh của cố vấn Tầu, người bị Hồ Chí Minh cho bắn chết đầu tiên trong đợt thí điểm là bà Nguyễn Thị Năm tức bà Cát Thanh Long, một người yêu nước, chủ một đồn điền ở tỉnh Thái Nguyên và là ân nhân của cộng sản. Bà Năm đă từng giúp đỡ tiền bạc, nuôi dưỡng, che giấu những tên đầu sỏ cộng sản như Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Nguyễn Lương Bằng, Lê Thanh Nghị, Hoàng Quốc Việt… khi chúng c̣n sống chui nhủi trong rừng. Trong cuộc đấu tố bà Nguyễn Thị Năm, những nông dân bị chỉ định ra đấu tố bà Năm không một người nào kết tội người đàn bà phúc hậu và cũng là ân nhân của họ về những tội mà cộng sản bịa đặt cho bà. Nhưng cuối cùng, theo lệnh của cố vấn Tầu, cộng sản vẫn bày tṛ gian sảo để bắn chết người đàn bà ân nhân của chúng. Cuộc đấu tố dă man này mà cộng sản gọi là “cuộc cách mạng long trời lở đất” kéo dài từ năm 1953 tới năm 1956 đă giết và bức hại 5% – chỉ tiêu do Mao Trạch Đông đặt ra – của 14 triệu nông dân Miền Bắc tức 700.000 người, những người nông dân chân chỉ đă cả ngàn năm cúi mặt xuống những cánh đồng ngập nước, đổi từng bát mồ hôi lấy những hạt gạo để nuôi cả dân tộc. Khắp nông thôn Miền Bắc ảm đạm, thê lương, trắng xoá khăn tang, đẫm máu và nước mắt. Trong vụ “Cải Cách Ruông Đất” này, ngoài Tội Ác Diệt Chủng, Hồ Chí Minh c̣n phạm một tội đại h́nh theo luật pháp quốc gia; đó là tội phản quốc, Việt gian. IV- Tội Ác chống Nhân Loại
Điều 7 của Đạo Luật Rome đă liệt kê và định nghĩa 11 tội ác chống nhân loại. Trong gần một thế kỷ nay, cộng sản đă phạm ít nhất là 7 trong số 11 tội ác nói trên như sau: 1-Tội Ác Lưu Đầy hoặc Cưỡng Bức Di Dân (Deportation or Forcible transfer of Population) Điều 7 của Đạo Luật Rome đă định nghĩa Tội Ác Lưu Đày hoặc Cưỡng Bức Di Dân như sau: “Cưỡng bức người ta ra khỏi nơi cư trú hợp pháp bằng cách trục xuất hay bằng những biện pháp bạo lực bất kể đến luật pháp quốc tế.” Theo định nghĩa trên đây th́ cộng sản đă phạm Tội Ác Chống Nhân Loại khi chúng cưỡng bức người dân Miền Nam đi những “khu kinh tế mới.” Những thành phần mà cộng sản cưỡng bức đi vùng kinh tế mới gồm: 1) những người không có việc làm và có khó khăn về kinh tế; 2) những người có việc làm nhưng tạm thời có khó khăn và không có ǵ bảo đảm trong tương lai; 3) Gia đ́nh các quân nhân và công chức có thân nhân đă và đang bị cải tạo; 4) những người có phương tiện sản xuất và trang cụ. Để thực hiện kế hoạch tội ác này, cộng sản vừa phủ dụ vừa cưỡng bức. Cộng sản khoe khoang rằng trong năm đầu tiên, chúng đă đưa được nửa triệu người Saigon đi các vùng kinh tế mới và 80% trong số này là ra đi t́nh nguyện; như vậy có nghĩa là 100.000 người Saigon đă bị cộng sản cưỡng bức đi lưu đày tại các vùng kinh tế mới. Người dân Miền Nam đă âm thầm chống lại kế hoạch lưu đày này và cộng sản đă đe doạ sẽ bỏ tù hoặc đưa đi cải tạo những người chống đối. Người dân Miền Nam vẫn tiếp tục kiên tŕ chống đối và cộng sản cũng gia tăng cưỡng bức bằng cách tống xuất khỏi thành phố và tịch biên tài sản. Tuy nhiên, trước sự chống đối âm thầm nhưng cương quyết của người dân Miền Nam, cuối cùng th́ cộng sản đă phải chấm dứt âm mưu đưa người dân Miền Nam đi lưu đày tại những “khu kinh tế mới.” sớm hơn theo kế hoặch dự trù của chúng. Một trong những âm mưu đen tối của cộng sản khi cưỡng bức người dân Saigon đi vùng kinh tế mới là để cướp nhà và đưa gần một triệu người của chúng từ Miền Bắc vào Saigon. Cuối cùng th́ cộng sản đă đưa được ít nhất là một triệu người Miền Nam đi lưu đày tại những khu “kinh tế mới.” Đây là Một Tội Ác chống Nhân Loại. Tội Ác CSVN: Giam Cầm, Cải Tạo, Ly Tán Đồng Bào Miền Nam 2-Tội Giết Người (Murder) Sau đây chỉ liệt kê một số ít những trường hợp giết người của cộng sản được biết đến nhiều nhất. * Trong quăng thời gian từ 1945 đến 1954, cộng sản đă giết khoảng 50.000 đảng viên của các đảng phái quốc gia, trong đó có một số người được biết đến nhiều như: Nguyễn Thế Nghiệp, Nguyễn Ngọc Sơn, Đào Chu Khải, Trương Tử Anh, Lư Đông A và nhà văn Khài Hưng. * Hai nhân vật quan trọng thuộc nhóm Bảo Hoàng là Phạm Quỳnh và Ngô Đ́nh Khôi (cùng với con trai là Ngô Đ́nh Huân) bị giết ngày 6-9-1945. * Ba nhân vật nổi tiếng của Nhóm Đệ Tứ gồm Phan Văn Hùm và Trần Văn Thạch bị bắt ngày 10-8 1945 và bị mang đi chôn sống tại B́nh Thuận. Tạ Thu Thâu bị giết tháng 9-1945 tại Quảng Ngăi. * Các nhân sĩ và lănh tụ chính trị của Miền Nam gồm: Ông Bùi Quang Chiêu cùng với bốn người con trai bị bắt tại Chợ Đệm ngày 29-9-1945, bị đem đi giết và bị thủ tiêu mất xác; Ông Hồ Văn Ngà bị bắt trong đêm khuya, bị đâm chết và bị thả trôi sông thuộc vùng Kim Quy, Đá Bạc, Rạch Giá; Ông Hồ Vĩnh Kư bị giết tại Dĩ An, Biên Hoà; Ông Huỳnh Văn Phương bị giết tại Tân An, Long An; Ông Phan Văn Chánh bị giết tại Sông Mao, B́nh Thuận. * Theo nguồn tin của Cao Đài Giáo cho biết th́ chỉ trong ba tuần lễ kể từ ngày 19-8-1945, tại Quảng Ngăi, cộng sản đă giết 2791 tín đồ Cao Đài gồm đủ thành phần kể cả đàn bà và trẻ nhỏ. Số tín đồ Cao Đài bị giết trong toàn Miền Nam trong năm 1945 là khoảng 10.000 người. * Đêm 16-4-1947, Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ bị cộng sản phục bắt tại Đốc Vàng Hạ; từ đó đến nay không có tin tức ǵ về Ngài. Theo thống kê của phật giáo Hoà Hảo th́ cộng sản đă giết và chôn tập thể khoảng 10.000 tín đồ Hoà Hảo. * Đêm 11-2-1957, Cô Nông Thị Xuân bị giết bằng búa đập vào đầu tại Phủ Chủ Tịch của Nhà Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Xác bị thủ tiêu. Hồ Chí Minh là chánh phạm vụ này. 3 – Tội Hiếp Dâm và Ép Buộc Mang Thai “Rape and Forced Pregnancy” Theo Hiệp Định Geneve 1954, quân cộng sản phải rút về phía bắc vĩ tuyến 17. Trước khi rút khỏi những vùng do chúng kiểm soát, cộng sản đă tổ chức cho cán binh, cán bộ của chúng hiếp dâm tập thể – dưới h́nh thức hôn nhân giả mạo – tất cả những người con gái độc thân cho tới khi mang thai trước khi chúng ra đi. Khi đến tiếp thu những vùng này, Quân Đội Quốc Gia Việt Nam đă thấy có rất nhiều phụ nữ có con sơ sinh hoặc có thai nhưng không có chồng. Đây là Tội Ác Chống Nhân Loại man rợ của quân cộng sản vô nhân tính. 4 – Tội Ác Bắt Làm Nô Lệ (Enslavement) Điều 7 của Đạo Luật Rome đă định nghĩa tội ác Bắt Làm Nô Lệ như sau: Bắt làm nô lệ có nghĩa là xử dụng quyền lực để tước đoạt quyền tư hữu của một người gồm cả việc xử dụng quyền lực để buôn người, đặc biệt là đối với đàn bà và trẻ em. Căn cứ vào định nghĩa trên, cộng sản đă phạm các Tội Ác chống Loài Người sau đây: - Xuất cảng hàng trăm ngàn lao động để kiếm lời là một h́nh thức buôn người - Tổ chức hàng chục ngàn cuộc hôn nhân trá h́nh để đưa đàn bà Việt Nam đi làm nô lệ t́nh dục cho đàn ông nước ngoài để kiếm lời là tội buôn người. - Bán hàng ngàn trẻ em và thiếu nữ vào các động điếm tại Cam Bốt và các nước trong vùng Đông Nam Á để kiếm lời là tội buôn người. - Bắt hàng triệu người tù trong các trại cải tạo sản xuất hàng hoá để bán ra ngoài thị trường là phạm tội tước đoạt quyền tư hữu của con người, bởi v́ những sản phẩm này do người tù sản xuất ra là thuộc quyền sở hữu của họ nhưng đă bị cộng sản tước đoạt và đem bán. Những người tù này đă bị đối xử như những nô lệ lao động thời trung cổ. Tệ Nạn Buốn Bán Phụ Nữ, Trẻ Em và Người Lao Động tại Việt Nam 5 – Tội Giam Người hoặc Tước Đoạt Tự Do Thân Thể Một Cách Nghiêm Trọng, Vi Phạm Những Quy Luật Cơ Bản của Luật Pháp Quốc Tế “Imprisonment or severe deprivation of physical liberty in violation of fundamental rules of international law” Theo các tài liệu nghiên cứu có tính hàn lâm đă được phổ biến tại Hoa Kỳ và Âu Châu th́ sau khi chiếm được Miền Nam Việt Nam, Cộng sản đă đưa 1.000.000 quân, dân, cán, chính của VNCH vào tù trong 150 trại cải tạo trong rừng núi từ Nam ra Bắc. Có nhiều người đă bị giam cầm tới 17 năm và theo Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ th́ đa số thời gian bị giam giữ là từ ba tới 10 năm Đây là một sự giam cầm phi pháp, không qua một thủ tục pháp lư nào cả và là Tội Ác Chống Loài Người. 6 – Tội Thủ Tiêu Mất Tích Người “Enforced Disappearance of persons” Cũng theo tài liệu nghiên cứu nói trên, trong thời gian giam cầm phi pháp 1.000.000 quân dân, cán, chính VNCH trong 150 trại cải tạo, cộng sản là thủ phạm đă gây ra những cái chết bằng tra tấn, hành hạ, bỏ đói, bắt làm khổ sai quá sức, xử bắn… cho ít nhất là 165.000 người. Cộng sản không thông báo tin tức cho gia đ́nh người chết; giấu kín nơi chôn cất suốt 34 năm nay; không cho thân nhân bốc mộ, mang hài cốt về quê quán. Đây là Tội Thủ Tiêu Mất Tích Người và là Tội Ác chống Loài Người. Ngoài ra, đây c̣n là môt hành vi vô đạo, phi nhân tính gây đau khổ tinh thần triền miên suốt đời cho thân nhân các người chết mà nghị quyết 1481 của Nghị Viện Âu Châu có nói tới. 7 – Tội Đàn Áp chống Lại Một Nhóm hay Một Tập Thể có Tính Danh về … Tôn Giáo …“Persecution against identifiable group or collectivity on…religious…” Điều 7 của Đạo Luật Rome đă định nghĩa đàn áp (persecution) như sau: đàn áp là sự tước đoạt có chủ tâm và thô bạo những quyền cơ bản trái với luật pháp quốc tế. Căn cứ vào định nghĩa trên đây th́ việc nguỵ quyền cộng sản đă và đang đàn áp một cách quy mô và có hệ thống các tôn giáo tại Việt Nam là Một Tội ác Chống Loài Người. Tội ác này đă và đang được cộng đồng thế giới đặc biêt quan tâm. Trên các trang nhà của các tổ chức như: Human Rights Watch, The United States Commission on International Religious Freedom, The Committee for Religious Freedom in Vietnam… đều có theo rơi và phổ biến tin tức về những vụ đàn áp tôn giáo thường xuyên tại Việt Nam. Năm 2004, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đă đưa nguỵ quyền cộng sản vào danh sách “Những Nước Đặc Biệt Quan Tâm” “Countries of Particular Concern – CPC” v́ lư do Đàn Áp Tôn Giáo. Nhưng năm 2006, Tổng Thống George W, Bush – v́ những quyền lợi kinh tế của Hoa Kỳ – đă rút nguỵ quyền cộng sản ra khỏi danh sách CPC. Tuy nhiên, kể từ đó đến nay, hàng năm Uỷ Ban Quốc Tế về Tự Do Tôn Giáo của Hoa Kỳ (The U.S. Commission on International Religious Freedom) cũng yêu cầu Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đưa Việt cộng trở lại danh sách CPC. Ngoài những tội ác trong bốn nhóm tội ác được dư liệu tại Đạo Luật Rome trên đây, Việt cộng c̣n là thủ phạm của những siêu tội ác vượt ra ngoài sự tưởng tượng của con người. Sau đây là hai trường hợp điển h́nh: 1) Một cách bán chính thức, cộng sản thu vàng của dân để tổ chức những cuộc vượt biên. Khi thuyền vượt biên ra đến hải phận quốc tế, chúng cho công an dùng thuyền cao tốc đuổi theo, bắn ch́m thuyền và giết hết những người đă nộp tiền cho chúng. Tên công an Nguyễn Tấn Dũng là một trong những thủ phạm của những vụ cướp của, giết người dă man này. 2) Sự quyết tâm trả thù một cách phi pháp (extrajudicial retribution) của Việt cộng đối với người dân Miền Nam đă xô đẩy trên ba triệu người Miền Nam phải rời bỏ quê cha đất tổ, lao ra biển trên những chiếc thuyền mỏng manh, gây ra những cái chết thảm cho 700.000 thuyền nhân trên Biển Đông và hàng chục ngàn bộ nhân chết trong rừng. Thảm hoạ chưa từng có trong lịch sử loài người này đă gây bàng hoàng và đánh thức lương tri nhân loại từng ngày trong hai thập niên 70 và 80 của thế kỷ trước. Thế giới đă nh́n rơ bộ mặt phi nhân của cộng sản và đă mở rộng ṿng tay nhân ái để cứu hàng triệu người Việt Nam chạy trốn cộng sản. Bọn tội phạm Việt cộng đang t́m cách xoá bỏ tội ác này bằng cách áp lực chính phủ Nam Dương xoá bỏ di tích trại tỵ nạn Galang, nơi tạm trú của hơn 200.000 thuyền nhân trước khi được đi định cư tại một nước thứ ba. Đây là chứng tích siêu tội ác của cộng sản đối với đồng bào của chúng mà ngày nay chúng gọi là khúc ruột ngàn dặm và kêu gọi hoà hợp hoà giải với chúng. Kết Luận Trúc trên rừng cũng không ghi hết 80 năm tội ác của Hồ Chí Minh và đồng đảng đối với dân tộc Việt Nam. Phần tŕnh bày sơ lược một số tội ác của cộng sản trên đây là để chỉ đích danh từng tội ác của chúng trong bốn nhóm tội ác nghiêm trọng đươc cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm. Sau này, khi một toà án thụ lư và xét xử những tên chánh phạm Việt cộng, pḥng công tố của toà án sẽ điều tra đầy đủ những tội ác của chúng. Tội ác của cộng sản đối với dân tộc Việt Nam không chỉ là những tội ác h́nh sự mà c̣n là những tội ác lịch sử. Các sử gia Việt Nam có nhiệm vụ truy cứu và thẩm định những tội ác lịch sử của chúng. Đây là một nhiệm vụ quan trọng để làm sáng tỏ những sự thật lịch sử đă bị những thủ đoạn tuyên truyền gian manh của cộng sản xuyên tạc và bóp méo trong 80 năm nay. Về phương diện pháp lư, những thủ phạm phải bị mang ra xét xử tại một toà án đáp ứng được những tiêu chuẩn quốc tế về công lư bởi v́ những tội ác của cộng sản là những tội ác mang tính quốc tế. Lần đầu tiên trên thế giới đă có một toà án h́nh sự có tính quốc tế đang xét xử bọn tội phạm cộng sản. Đó là Toà Án Đặc Biệt Cam Bốt có tên Anh ngữ là “Extraordinary Chambers in The Courts of Cambodia” đang xét xử bọn tội phạm cộng sản Khờ Me Đỏ tại Nam Vang. Năm 1997, chính phủ Cam Bốt đă yêu cầu Liên Hiệp Quốc trợ giúp thành lập một toà án để xét xử các lănh tụ Khờ Me Đỏ. Năm 2001, Quốc Hội Cam Bốt đă thông qua một đạo luật thành lập một toà án để xét xử những tội ác nghiêm trọng mà Khờ Me Đỏ đă phạm trong thời gian từ 1975 tới 1979. Chính phủ Cam Bốt nhấn mạnh rằng v́ lợi ích (hoà giải) của dân tộc Cam Bốt, toà án phải được mở ra trên lănh thổ Cam Bốt. Và để đáp ứng được những tiêu chuẩn luật pháp quốc tế, chính phủ Cam Bốt sẽ mời các thẩm phán và công tố viên ngoại quốc để cùng làm việc với các thẩm phán và công tố viên người Cam Bốt. Tháng 6-2003, Liên Hiệp Quốc và Cam Bốt đă đạt được thoả thuận cuối cùng về cách thức mà cộng đồng quốc tế sẽ trợ giúp và tham dự vào Toà Án Đặc Biệt Cam Bốt. Toà Án Đặc Biệt Cam Bốt được thành lập bởi Chính Phủ Cam Bốt và Liên Hiệp Quốc, nhưng toà án này hoàn toàn độc lập và hoạt động theo những tiêu chuẩn quốc tế. Ngày 31-7-2007, các đồng thẩm phán điều tra ((the co-investigating judges) đă ban hành lệnh bắt giữ đầu tiên và năm thủ phạm đă bị bắt giam gồm những tên sau đây. *Kaing Guek Eav, Alias Duch, cựu trưởng trại tù S-21, bị kết tội ác chống nhân loại. *Nuon Chea, cựu chủ tịch quốc hội, bị kết tội ác chống nhân loại và tội ác chiến tranh. * Ieng Sary, cựu bộ trưởng ngoại giao, bị kết tội ác chống nhân loại và tội ác chiến tranh. * Ieng Thirith, cựu bộ trưởng xă hội, bị kết tội ác chống nhân loại. * Khiêu Samphan, cựu thủ tướng, bị kết tội ác chống nhân loại và tội ác chiến tranh. Phiên toà đầu tiên xử thủ phạm Kaing Guek Eav, Alias Duch đă mở ra ngày 17-2-2009 và vẫn c̣n đang tiếp diễn. Thủ phạm tiếp theo sẽ bị mang ra xử là Nuon chea. Tám mươi năm tội ác của cộng sản đối với dân tộc Việt Nam đă hiển nhiên, không thể chối căi. Và như đă nói ở trên, những di sản độc hại của thứ văn hoá xă hội chủ nghĩa rừng rú đă di căn vào mọi ngơ ngách trong đời sống xă hội tại Việt Nam hôm nay, và c̣n tiếp tục gây tác hại nghiêm trọng chừng nào cộng sản c̣n thống trị đất nước. Việc lên án những tội ác của chúng là một bổn phận của lương tri và đạo đức của mọi người Việt Nam. Việc thẩm định một cách chính xác và khách quan những tội ác của cộng sản và đưa những chánh phạm ra xét xử trước công lư là một điều cần thiết bởi v́ công lư là một thành tố không thể thiếu trong tiến tŕnh của sự hoà giải dân tộc. Công lư cũng cần thiết trong việc tái lập những quan hệ hoà b́nh và b́nh thường giữa những người đă phải sống dưới sự thống trị của khủng bố cộng sản. Công lư xoá bỏ chu kỳ bạo lực, sự thù hận và sự trả thù vô luật pháp. Như vậy, hoà b́nh và công lư sánh bước cùng nhau. Và sau hết, công lư c̣n cần thiết để trả lại danh dự cho những nạn nhân c̣n sống sót và gia đ́nh của những nạn nhân đă chết. Tóm lại, để hoà giải dân tộc, phải mang những kẻ phạm tội ra trước công lư và mang công lư tới cho những nạn nhân. Sau khi chế độ cộng sản Việt Nam bị xoá bỏ, ngoài công việc rất khó khăn là phải tháo gỡ và tẩy sạch những di sản độc hại do chế độ phi dân tộc, vô tổ quốc này để lại, việc thành lập một toà án h́nh sự có tính quốc tế – như Toà Án Đặc Biệt Cam Bốt – trên lănh thổ Việt Nam để xét xử bọn chánh phạm cộng sản là điều tiên quyết trong tiến tŕnh hoà giải dân tộc. Đó là con đường công chính duy nhất đưa đến hoà giải để thống nhất ư chí và tư tưởng của dân tộc đă bị phân hoá và chia rẽ bởi những di sản độc hại của chế độ cộng sản và để tái xây dựng một Quốc Gia Việt Nam văn minh, dân chủ, pháp trị và đoàn kết để phát triển đất nước và chống lại những âm mưu bành trương ngàn đời từ phương bắc. Sớm hay muộn, bằng cách này hay cách khác, chế độ phi nhân cộng sản Việt Nam sẽ bị bánh xe lịch sử nghiền nát; khi đó, một Đài Tưởng Niệm phải được dựng lên trên đất nước để tưởng niệm năm triệu nạn nhân của cộng sản. Ngoài ra, c̣n phải xây một Viện Bảo Tàng Tội Ác của Cộng Sản để làm bài học lịch sử cho các thế hệ tương lai. Trong khi chờ đợi, cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản lớn nhất trên thế giới tại Hoa Kỳ nên góp công sức để xây – tại một khu Little Saigon – một Đài Tưởng Niệm Năm Triệu Nạn Nhân của Cộng Sản Việt Nam. Đây là một trách nhiệm lịch sử của người Việt quốc gia. Sau hết, cần phải chính danh một cái danh xưng đă bị lộng giả thành chân suốt 80 năm nay. Những người cộng sản già thường được đồng đảng của họ tung hô là những nhà cách mạng lăo thành. Đây là một Nguỵ Danh để che giấu cái bản chất thực của họ. Chính Danh của họ là những tên Việt gian, tay sai cho Đệ Tam Quốc Tế; những tên tội phạm quốc tế đă đi gây tội ác khắp ba nước Đông Dương dưới cái chiêu bài đi làm “nhiệm vụ quốc tế.” Họ chính là thủ phạm đă phân hoá và chia rẽ dân tộc suốt 80 năm nay. Do đó, những người cộng sản đă cướp và duy tŕ chính quyền bằng bạo lực cách mạng vô sản – tức bằng khủng bố – tại Việt Nam hôm nay không có tư cách ǵ để đứng ra kêu gọi hoà hợp hoà giải dân tộc. Chỗ đứng – sớm hay muộn – của các người là trước vành móng ngựa như chỗ đứng của bọn tội phạm cộng sản Khờ Me Đỏ hiện nay. Những người chủ trương hoà hợp hoà giải với cộng sản là những kẻ đồng loă với những tội ác của chúng. Đỗ Ngọc Uyển
|