Sunday, May 12, 2013                       trang chính  ||    lưu trữ    ||   liên lạc

Lễ kỷ niệm năm thứ 19 "Ngày Nhân quyền Việt Nam"

http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=A4a4OWraaBc

Hôm thứ Năm mùng 9 tháng Năm (2013) này, Cộng đồng VN vùng Thủ đô Washington, Maryland và Virginia phối hợp với Tổ Chức Quốc Tế Yểm Trợ Cao Trào Nhân Bản cùng Hệ Thống Đài Truyền H́nh SBTN tổ chức Lễ Kỷ Niệm Năm Thứ 19 "Ngày Nhân Quyền Cho VN".

Theo Ban Tổ Chức th́ buổi lễ kỷ niệm Ngày Nhân Quyền Cho VN năm 2013 này, diễn ra tại Trụ sở Thượng Viện Hoa Kỳ, nhằm áp lực nhà cầm quyền Hà Nội trả lại những nhân quyền căn bản cho người dân Việt; trả tự do cho các nhà bất đồng chính kiến, các lănh tụ tôn giáo đang bị giam cầm; tố cáo trước công luận quốc tế việc Hà Nội hiến đất, dâng biển cho ngoại bang; vận động Lập pháp và Hành pháp Mỹ áp lực VN thêm nữa để chấm dứt hành động đàn áp phong trào dân chủ quốc nội; và nhân dịp lễ kỷ niệm này, người Việt hải ngoại bày tỏ t́nh đoàn kết chặt chẽ, sát cánh với đồng bào trong nước trong công cuộc đấu tranh cho nhân quyền, tự do, dân chủ cho quê hương VN.

Nhân danh Trưởng Ban Tổ Chức, ông Đoàn Hữu Định, Chủ tịch Cộng đồng VN vùng Thủ đô Washington, Maryland và Virginia lên tiếng chào mừng quan khách. Thông điệp mà ông Đoàn Hữu Định gởi đi trong "Ngày Nhân Quyền Cho VN năm 2013" này như sau:

“Nhân Ngày Nhân Quyền Cho VN hôm nay, tôi muốn nói là xin tất cả mọi người – các đồng hương hải ngoại cũng như ở trong nước, nếu có nghe được lời kêu gọi này, th́ hăy nói lên những đ̣i hỏi mà hiện chính phủ Hà Nội không có cho đồng bào ở trong nước. Chuyện quan trọng nhất là tiếng nói của quư vị trong nước bị ngăn chận th́ ở hải ngoại này, chúng tôi sẽ chuyển đến tất cả những nhà hoạch định chính sách của Hoa Kỳ, cho họ biết rằng VN cần phải thay đổi dựa trên vấn đề nhân quyền mà VN hiện chưa có, khi nhà cầm quyền tiếp tục đàn áp rất nặng đối với những tiếng nói đối lập, đối kháng.”

Phát biểu cho "Ngày Nhân Quyền Cho VN lần thứ 19", TNS John Cornyn, người bảo trợ buổi lễ năm nay, tác giả của Dự Luật VN Human Rights Acts có biện pháp chế tài do vi phạm nhân quyền, lưu ư rằng thành tích nhân quyền VN hiện tồi tệ hàng đầu, và ông đề nghị đưa VN trở lại danh sách CPC – những nước cần quan tâm đặc biệt v́ đàn áp tôn giáo. TNS Cornyn nhân tiện ca ngợi người Việt hải ngoại tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Nhân Quyền Cho VN, góp phần xúc tiến nhân quyền cho VN.

Lên tiếng nhân dịp kỷ niệm này, Dân Biểu Leslie Byrne, tác giả Nghị quyết House Resolution 333 mở đường cho Công Luật Tổng Thống ấn định "Ngày Nhân Quyền Cho VN" 11 tháng Năm hàng năm, cho biết:

 “Sự thật là t́nh h́nh nhân quyền trên thế giới, ở mức dộ nào đó, trở nên tồi tệ hơn, bởi v́ chúng ta không thể chấp nhận những ǵ diễn ra. Hồi năm 2005, chính phủ Hoa Kỳ thương luợng với VN về thương mại nhưng lại không đ̣i hỏi VN ǵ cả. Hoa Kỳ cho VN nhiều quyền lợi thương mại, chỉ nói rằng sẽ giúp VN giầu có hơn – cũng giống như trường hợp đối với TQ. Và một lần nữa, chính phủ Hoa Kỳ lại thương lượng với VN, nhưng không  đ̣i hỏi ǵ cả về nhân quyền. Đó là lư do tại sao phải có Nghị Quyết về Nhân quyền VN. Phía chính phủ bảo chúng ta ngồi yên, chúng ta phải đứng dậy; Chính phủ bảo chúng ta yên lặng, chúng ta phải nói to lên.”

http://www.voatiengviet.com/content/ngay-nhan-quyen-viet-nam-2013-tai-hoa-ky/1657224.html

Hiện diện trong "Ngày Nhân Quyền Cho VN" năm nay có đại diện cao cấp của Bộ Ngoại giao Mỹ, ông Daniel Baer, phó Trợ Lư Ngoại Trưởng Hoa Kỳ đặc trách Dân Chủ, Nhân Quyền và Lao Động. Ông cho rằng điều quan trọng là chính phủ Hoa Kỳ vẫn bày tỏ cam kết về tự do, nhân phẩm tại VN, và cả những nơi khác trên thế giới. Ông nhân dịp này bày tỏ vui mừng khi thấy những bạn bè, các đại diện cộng đồng VN khắp Hoa Kỳ và trên thế giới cảm nhận sự ủng hộ của Hoa Kỳ đối với giá trị dân chủ, nhân quyền. Phó Trở Lư Ngoại trưởng Mỹ khẳng định rằng chính phủ Obama tiếp tục cam kết duy tŕ truyền thống đó. Ông cũng không quên lưu ư về mối quan hệ Mỹ-Việt mà ông cho là “năng động”, và nhờ diễn tiến b́nh thường hoá bang giao mà mối quan hệ giữa nhân dân 2 nước đă được cải thiện, mức sống của người dân VN được nâng cao, dân chúng sung túc hơn, được học hành hơn, hiểu biết về thế giới bên ngoài nhiều hơn. Nhưng, phó Trợ Lư Ngoại trương Daniel Baer nhấn mạnh:

Đại ư rằng vẫn c̣n một yếu tố quan trọng nhưng VN lại tụt hậu, và đó là lư do tại sao mọi người lại gặp nhau trong Ngày Nhân Quyền Cho VN hôm nay. Theo ông Baer, th́ dù VN trở nên hưng thịnh hơn trước, nhưng người dân Việt vẫn chưa hưởng được nhân quyền mà toàn cầu công nhận cũng như những quyền tự do căn bản của con người.

Hiện diện tại buổi lễ kỷ niệm Ngày Nhân Quyền Cho VN 2013, Tổng Giám đốc Đài ACTD, bà Libby Liu, nói chung phát biểu rằng bà cảm thấy buồn trước t́nh h́nh nhân quyền tại VN trong lúc này khi người dân phải hàng ngày đối mặt với t́nh trạng vi phạm nhân quyền trầm trọng, bị đàn áp tín ngưỡng, tự do, dân chủ, bị cưỡng chiếm đất đai, bị nạn buôn người, bị những phiên toà giả dối khiến lănh những bản án năng nề, nhất là giới bloggers. Nhưng tinh thần chiến đấu dũng cảm của những nhà dân chủ, của người dân VN “đă truyền cảm hứng cho Đài ACTD. Tổng Giám Đốc Libby Liu nhấn mạnh:

Tôi muốn kết luận rằng mọi vụ bắt bớ, mọi án tù khắc nghiệt, mọi cuộc trừng phạt, hăm doạ hay kiểm duyệt thông tin, th́ Đài ACTD chúng tôi sẽ có mặt v́ người dân VN.”

http://www.youtube.com/watch?v=jM68AGF0VSY&feature=player_embedded

Nhân Ngày Nhân Quyền Cho VN, BS Nguyễn Quốc Quân, Chủ tịch Tổ chức Quốc tế Yểm Trợ Cao Trào Nhân Bản, trụ sở tại Virginia, Hoa Kỳ muốn mượn diễn đàn này tại Trụ sở Quốc Hội Hoa Kỳ để nhấn mạnh rằng:

Thứ nhất là t́nh trạng nhân quyền VN phải nói là tồi tệ hơn trước. Thứ hai là chúng tôi muốn vận động dư luận quốc tế cùng sự ủng hộ của chính giới Hoa Kỳ đối với công cuộc cuộc vận động, tranh đấu đầy chính nghĩa của dân tộc VN đ̣i tự do, dân chủ một cách ôn hoà và bất bạo động. Điều thứ ba mà chúng tôi muốn nói với đồng bào trong nước rằng những người Việt hải ngoại không quên những người anh em đang tranh đấu trong nước mà chúng tôi đang có gắng hoạt động, phối hợp với anh em trong nước để đẩy mạnh công cuộc tranh đấu của chúng ta. Điểm cuối cùng chúng tôi muốn nói là xu thế thời đại cũng như điều kiện thuận lợi cho sự thay đổi đang diễn tiến ở VN. Chúng ta cần nắm lấy cơ hội này để xúc tiến hầu giúp cho công cuộc tranh đấu của chúng ta được thành công mỹ măn.”

BS Đỗ Văn Hội, Chủ tịch Hội Đồng Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Liên Bang Hoa Kỳ phát biểu:

“Ngày hôm nay là Ngày Nhân Quyền Cho VN đă được Lập pháp và Hành pháp Mỹ công nhận. Ngày Nhân Quyền hôm nay, chúng ta sẽ nói lên t́nh trạng vi phạm nhân quyền trầm trọng tại VN, từ đó, cho thế giới biết rằng nước VN cần phải có tự do, dân chủ, và người dân trong nước thấy được ư chí của người Việt hải ngoại cũng như sự ủng hộ của giới lập pháp, hành pháp của Hoa Kỳ, và cả thế giới, đối với vấn đề tự do dân chủ ở VN. Và người Việt chúng ta phải hănh diện với v́ Ngày Nhân Quyền Cho VN chỉ có VN chúng ta có được mà thôi. Trên thế giới không có nước nào có được Ngày Nhân Quyền tại nước Mỹ như vậy. Chắc chắn nhân quyền sẽ đến với VN trong một ngày rất gần.”

Thưa quư vị, nói chung, nhiều diễn giả tại buổi Lễ Kỷ Niệm Ngày Nhân Quyền Cho VN năm 2013, từ Thượng Nghị sĩ, Dân biểu Mỹ cho tới đại diện các tổ chức nhân quyền quốc tế, đại diện các cộng đồng, hội đoàn, đoàn thể VN hải ngoại, đại diện các phái đoàn sắc tộc bạn, đều lên án nhà cầm quyền VN ngày càng vi phạm nhân quyền trầm trọng, lên tiếng mạnh mẽ ủng hộ công cuộc đấu tranh cho nhân quyền, tự do, dân chủ tại VN, cũng như bày tỏ tin tưởng mục tiêu ấy sẽ sớm thành hiện thực, kêu gọi đưa VN trở lại danh sách CPC… trong bối cảnh giới cầm quyền VN tiếp tục đàn áp nhân quyền, bất chấp công luận thế giới.
Nhân "Ngày Nhân Quyền Cho VN" lần thứ 19 này, BS Nguyễn Đan Quế, nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng và là sáng lập viên Cao Trào Nhân Bản, gởi thông điệp qua Đài ACTD, như sau:

Nhân dịp này chúng tôi gởi đến tất cả anh em đang tranh đấu, tất cả đồng bào Việt Nam ở trong nước cũng như tất cả đồng bào Việt Nam ở hải ngoại, ngày nhân quyền Việt Nam là cây cầu nối lịch sử thiêng liêng và hiệu quả để đoàn kết Việt Nam trong nước và ngoài nước trên một cơ sở rất là rơ ràng. Tất cả chúng ta dù là con Hồng cháu Lạc ở trong nước hay đang tha phương đều có chung một mục đích là muốn Việt Nam có nhân quyền, có dân chủ.”

Thanh Quang tường thuật từ trụ sở Quốc Hội Hoa Kỳ.

HRW kêu gọi VN không cản trở “Dă ngoại Nhân quyền” 10.5.2013

Tổ chức theo dơi nhân quyền Human Rights Watch hôm nay ra thông cáo báo chí kêu gọi cơ quan chức năng Việt Nam chấm dứt hành động cản trở và sách nhiễu những người dân tham gia sinh hoạt ‘Dă ngoại Nhân quyền’.

Theo Human Rights Watch th́ dù bị ngăn trở, cuộc dă ngoại nhân quyền ở ba thành phố Hà Nội, Nha Trang và Sài G̣n hồi ngày chủ nhật 5 tháng 5 vừa qua cũng đă diễn ra. Một số thực hiện được việc tập trung, số khác thảo luận sinh hoạt của ngày được kêu gọi đó trên mạng với nhau.

Những người hoạt động cho nhân quyền tại Việt Nam hiện đang có kêu gọi phân phát bản Tuyên Ngôn Quốc tế Nhân quyền cho công chúng vào ngày chủ nhật 12 tháng 5 này.

Ông Brad Adams, giám đốc khu vực Châu Á của Human Rights Watch lên tiếng chất vấn tại sao nhà cầm quyền Việt Nam lại lo sợ việc cho phép công dân tập trung ở các công viên công cộng để thảo luận vấn đề nhân quyền. Ông này nhắc lại là Việt Nam đă phê chuẩn những công ước quốc tế về nhân quyền; hiện tại cũng có thảo luận sôi nổi về việc đưa vấn đề quyền con người vào hiến pháp sửa đổi của Việt Nam; trong khi đó th́ những người công khai tập trung thảo luận về nhân quyền lại phải chịu sách nhiễu, đe dọa, quản chế và đánh đập.

Ân xá Quốc tế yêu cầu VN tôn trọng tự do ngôn luận

Tổ chức Ân Xá Quốc tế hôm ngày 9 tháng năm cũng có thư ngỏ gửi đến ông bộ trưởng Công an Việt Nam, Trần Đại Quang, về việc bắt bớ và sử dụng bạo lực đối với những người tập trung tham gia thảo luận nhân quyền hồi ngày 5 tháng 5 vừa qua.

Đại diện kư thư ngỏ gửi bộ trưởng công an Việt Nam là bà Isabelle Arradon, phó giám đốc khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương của Ân Xá Quốc tế.

Bức thư yêu cầu chính quyền Việt Nam phải tiến hành ngay một cuộc điều tra độc lập về những hành vi vi phạm nhân quyền trong hai ngày 5 và 6 tháng 5 vừa qua đối với một số người tham dự ngày dă ngoại nhân quyền hôm chủ nhật 5 tháng 5. Chính quyền Việt Nam phải công khai cam kết tôn trọng quyền tự do ngôn luận và hội họp một cách ôn ḥa, bảo vệ công việc quan trọng mà những nhà hoạt động nhân quyền thực hiện.

Thuyền nhân Việt Nam vượt biển qua Úc tăng vọtTrọng Nghĩa 11-5-2013

Phải chăng vấn đề thuyền nhân Việt Nam lại nóng bỏng trở lại ? Trong một bản tin đề ngày hôm qua, 10/05/2013, hăng tin Mỹ AP cho biết là riêng trong 4 tháng đầu năm nay, đă có khoảng 460 người Việt Nam, trong đó có cả phụ nữ và trẻ em, dạt vào bờ biển nước Úc. Số lượng này đă cao hơn hẳn số người Việt vượt biển qua Úc trong 5 năm trước đó cộng lại. Làn sóng thuyền nhân tăng vọt bất ngờ này thu hút mối quan tâm về t́nh h́nh nhân quyền xấu đi tại Việt Nam, cho dù các khó khăn kinh tế hiện tại cũng có thể giải thích lư do vượt biên.

Theo hăng AP, nhiều nhân chứng trên bờ cho biết là chiếc thuyền gần đây nhất chở người vượt biên Việt Nam đến Úc đă dạt vào đảo Christmas vào tháng trước. Biển số trên vỏ tàu cho thấy đây là một tàu đánh cá đăng kư tại tỉnh Kiên Giang, miền Nam Việt Nam, ở cách đảo Christmas của Úc hơn 2.300 km.

Rất nhiều thuyền nhân Việt Nam vượt biên qua Úc đă bị biệt giam. Chính phủ Úc không cho biết chi tiết về tôn giáo và nơi xuất xứ của những người này tại Việt Nam, hai thông tin có thể giúp hiểu rơ về lư do tại sao các thuyền nhân này lại vượt biên qua Úc tị nạn.

Trả lời hăng AP qua điện thoại, một người Việt tại Trung tâm giam giữ người nhập cư bất hợp pháp Villawood ở vùng ngoại ô Sydney, không tiết lộ chi tiết về trường hợp của ḿnh nhưng xác định : « Tôi thà chết ở đây hơn là bị buộc phải trở về Việt Nam ».

Thanh niên 23 tuổi này đă rời Việt Nam cách đây 5 năm, nhưng trên đường qua Úc đă bị giam giữ tại Indonesia 18 tháng trời. Theo anh, nếu chỉ để kiếm tiền nhiều hơn, th́ không nên vượt biên, thế nhưng : « Nếu một người đang phải sống khổ cực, lại phải đối mặt với các sự đe dọa và đàn áp của chính quyền, th́ người đó nên đi ».

Theo hăng AP, một số người Việt Nam đến Úc qua Indonesia, theo cùng một tuyến đường với những người tị nạn đến từ các nước xa xôi hơn tận Nam Á và Trung Đông. Một số người khác th́ khởi hành trực tiếp từ Việt Nam, trong một hành tŕnh xa hơn và rủi ro hơn.

Trong những thông báo riêng biệt, hai chính phủ Úc và Việt Nam khẳng định là tuyệt đại đa số - nếu không muốn nói là tất cả các thuyền nhân đều thuộc diện di tản v́ lư do kinh tế, do đó không đủ điều kiện xin tị nạn chính trị.

Quan điểm trên đây đă bị một số người đấu tranh trong cộng đồng người Việt tại Úc và các luật sư từng đại diện cho các người xin tị nạn đến từ Đông Nam Á phản bác. Họ cũng hoài nghi về tính chất đúng đắn của tiến tŕnh phân loại mà chính quyền Úc đang sử dụng. Những người này cũng nêu bật thái độ quan ngại về tương lai bấp bênh của các thuyền nhân này, không được Úc cho định cư trong lúc lại không được Việt Nam sẵn ḷng nhận lại.

Cùng với những người đến từ các nước khác, thuyền nhân Việt Nam đang bị tạm giam trên đất liền, trên đảo Christmas gần Indonexia hơn là gần Úc, hay trên các đảo xa xôi vùng Thái B́nh Dương như Nauru và Manus. Theo các luật sư và giới hoạt động nhân quyền, trong số 101 người Việt Nam đến Úc vào năm 2011, chỉ có sáu người cho đến nay bị trả lại cho Việt Nam, trong lúc chỉ có rất ít là họa may đă được cấp quy chế tị nạn.