Saturday, April 27, 2013                     trang chính  ||    lưu trữ    ||   liên lạc

 

GIÁ TR PHÁP LƯ HIỆP ƯỚC TRÊN ĐẤT LIỀN

VỊNH BẮC VIỆT GIỮA VIỆT CỘNG VÀ TRUNG CỘNG

 

Ngày 30 tháng 12 năm 1999, Việt Cộng (VC) và Trung Cộng (TC) kư hiệ ước Phân Định Biên Giới trên đất liền và ngày 25 tháng 12 năm 2000, họ kư hiệp ước Phân Định Ranh Giới trong vùng Vịnh Bắc Việt và hiệp ước đánh cá chung. Quốc Tế Công Pháp qui định một số nguyên tắc mà các bên kư hiệp ước phải triệt để tuân theo để hiệp ước có giá trị. Ta lần lượt duyệt xét một số điểm như: Ư định của quốc dân Việt có được diễn tả đầy đủ không; vấn đề b́nh đẵng hay không bị áp lực như ép buộc; nền tảng của hiệp ước ấy như thế nào . . . để xem các hiệp ước ấy có tuân thủ đầy đủ không.

 

I – Ư Định Quốc Dân Việt:

Như các khế ước trong ngành tư pháp, ư định khế ước của các bên đương sự phải được diễn tả đầy đủ và minh bạch hay rơ rệt. Yếu tố này quan trọng v́ nó nói lên những ǵ mà mỗi bên kết ước thật sự có ư muốn theo đuổi/ đạt được và thi hành điều mà họ dự trù cam kết. Điều này sẽ ràng buộc các bên kết ước, do đó, họ phải biết rơ về quyền lợi được thụ hưởng và nghĩa vụ phải thi hành, để khỏi có những tranh chấp về sau.

 

Thiếu yếu tố này, ṭa án sẽ coi khế ước vô giá trị và tiêu hủy khế ước. Cũng như các khế ước, với các hiệp ước, th́ Quốc Tế Công Pháp cũng không đi ra ngoài qui luật này. Tuy nhiên, hiệp ước không phải liên hệ đến quyền lợi và trách vụ giữa cá nhân hay các nhóm tư nhân. Hiệp ước ấn định các mối tương quan giữa các tập thể này là quốc gia với quốc gia khác. V́ là một quốc gia trong đó có tất cả mọi công dân sinh sống được coi là một khối thuần nhất (Quốc Dân), nên Quốc Tế Công Pháp đ̣i hỏi phương cách diễn tả của quốc dân phức tạp hơn, để bảo đảm rằng các ư định của cả quốc dân được diễn tả đầy đủ và minh bạch.

 

Thế nào là ư định được diễn tả đầy đủ minh bạch?

 

Trước hết là Công Khai Tính.

 

Nội dung dự thảo hiệp ước phải công bố, hay phổ biến cho mọi công dân biết. Bản văn dự thảo hiệp ước thường được các quốc gia trọng pháp ghi trong tài liệu gọi là Công Báo hay tương đương trong một thời gian trước, đủ dài để cho bất cứ công dân nào cũng có thể và có quyền được t́m hiểu, tham khảo và phát biểu ư kiến.

 

Kế đó là Ư Kiến Quốc Dân phải được phát biểu. Các thành viên là công dân cấu thành Quốc Dân có quyền phát biểu. Nghĩa vụ của chính quyền là tạo đầy đủ cơ hội cho họ nói lên tiếng nói của họ.Qua bốn giai đoạn trong tiến tŕnh thành hiệp ước: Thương thuyết, Kư kết sơ bộ, Phê chuẩn và Ban hành, quốc dân phải được phát biểu. Trong thực tế, quốc dân cần được tham khảo trong 2 giai đoạn quan trọng nhất là: Thương thuyết và Phê chuẩn. C̣n kư kết sơ bộ để các bên xác nhận bản văn trước khi quốc hội phê chuẩn để được chính thức hóa và ban hành để cho hiệp ước có hiệu lực chấp hành, th́ không có ǵ quan trọng. Tuy nhiên cũng phải được thông báo cho quốc dân biết.

 

Về thương thuyết, ngoài việc phổ biến công khai bằng mọi phương tiện cho dân chúng, nội dung thương thuyết phải được quốc hội cứu xét và thông qua từng phần trong btie61n tŕnh thương thuyết, nghĩa là đại diện của quốc dân là dân biểu và phát biểu ư kiến tối hậu. Các buổi điều trần tại quốc hội thường là tại một Ủy Ban có nhiệm vụ về vấn đề liên hệ - là phương thức cần thiết nhằm mục tiêu này. Dĩ nhiên, luôn luôn phải có ư kiến của cử tri đóng góp cho các dân biểu.

 

Thủ tục cũng diễn ra như vậy, khi toàn thể quốc hội phê chuẩn hiệp ước ( chung quyết) trong một phiên họp khoáng đại được triệu tập hợp lệ, và thông qua với đa số thuận. Đây chỉ là thủ tục chung cho các hiệp ước b́nh thường. Với phương pháp này, quốc dân phát biểu ư kiến gián tiếp qua đại diện của họ . . . Nếu hiệp ước đó liên hệ đến lănh thổ, như mua bán, trao đổi, đặc biệt hơn nữa là hiệp ước liên hệ đến lănh thổ có tranh chấp – như trường hợp biên giới Hoa – Việt, các tranh chấp ấy đă xảy ra một cách đẫm máu từ hàng chục thế kỷ, th́ một ḿnh chính quyền b́nh thường không áp dụng thủ tục chung ấy, mà phải đưa ra hỏi ư kiến trực tiếp của toàn thể dân chúng. Phương pháp trực tiếp: Đó là TRƯNG CẦU DÂN Ư. Trưng cầu dân ư là phương thức tham khảo ư kiến quốc dân trực tiếp, thường được tổ chức cho vấn đề đất đai có tranh chấp như biên giới Việt-Hoa trên, hay cho các vấn đề độc lập, chủ quyền. Ứng dụng vào trường hợp các hiệp ước lănh thổ mà Việt Cộng kư với Trung Quốc, ta lượt xét xem cả 2 văn kiện có áp dụng các qui tắc ấy không?

 

1 – Công khai tính: Cho đến nay, lănh đạo Việt Cộng vẫn tiếp tục giữ bí mật dù các hiệp ước đă kư từ lâu. V́ coi các hiệp ước ấy là đồ quốc cấm hay là tối mật, nên chúng không được ghi  hay đăng kư tại bất cứ đâu trong văn khố của quốc gia. Nên, không có được biết, dù là các đảng viên lăo thành của chế độ đ̣i hỏi phải phổ biến các hiệp định ấy

 

Lănh đạo Việt Cộng cho Lê Công Phụng, thứ trưởng bộ ngoại giao họp báo vào ngày 28 tháng 1 năm 2002, tiết lộ một số chi tiết trong các văn kiện trên, qua truyền thông VC mà đại diện là VASC Orient cho quốc dân được biết một ít về nội dung các hiệp ước đă kư từ lâu: một cái đă kư; về đất liền vào tháng 12 năm 1999 (được phê chuẩn vào tháng 6, năm 2000) và hai cái khác đă kư tháng 12 năm 2000 có liên hệ đến vịnh Bắc Việt. Mục đích là để giải tỏa các chỉ trích của người Việt hải ngoại đối với những ǵ đă xảy ra trong quá khứ. Đây không có ǵ là liên hệ đến tính cách công khai hiệp ước, chỉ là hành vi giải thích hiệp ước.

 

Ban hành hiệp ước. Khoản 1 điều 103, hiến pháp 1992 của Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nói rằng: “Chủ tịch nước công bố Hiến Pháp, luật và pháp lệnh”. Vậy, công bố ở đây được hiểu là ban hành. Nếu coi hiệp ước như một đạo luật (nhiều quốc gia có khuynh hướng coi hiệp ước có giá trị ngang với các khoản trong Hiến Pháp hay là cao hơn một đạo luật), th́ việc công bố hiệp ước thuộc phạm vi khỏa 1 của điều 103 này. Trường hợp này, Đảng Cộng Sản Việt Nam đă vi phạm điều khỏa ấy là KHÔNG CÔNG BỐ. Công bố phải nằm trong phạm vi công khai tính như kể trên. Do đó, các hiệp ước ấy hoàn toàn vô giá trị.

 

2 – Ư định kết ước của Quốc Dân không được phát biểu:

Việc thương thương thuyết và phê chuẩn hiệp ước là công việc quan trọng trong các giai đoạn của hiệp ước không được tôn trọng.

 

Thương thuyết: Khi trả lời của VASC Orient, Lê Công Phụng khai rằng có bao nhiêu ṿng đàm phán cấp chính phủ, bao nhiêu lần cấp chuyên viên. Thực tế, nào có ai biết nội dung các cấp đàm phán đó là ǵ. Măi về sau, sau khi đă kư hiệp ước trên đất liền, Ông Đỗ Việt Sơn đă viết thư hỏi vào tháng 2 năm 2001. Rồi sau đó 20 trí thức vào tháng 11 năm 2001 đặt vấn đề này với Đảng và chính quyền. Một trí thức khác Ông Lư Công Luận ngày 4 tháng 2 năm 2002 cho biết là nhờ người bạn ở ngoại quốc gửi tin về Việt Nam, mới biết có cuộc họp báo của Lê Công Phụng, và mới biết “dă tâm bán đứng đất nước v́ quyền lợi của Đảng CSVN”. Không ai được biết, kể cả các đảng viên lăo thành, th́ làm sao dân chúng phát biểu được ư kiến. Nếu có ai tự đi t́m hiểu, như nhà văn Bùi Minh Quốc, th́ bị bắt và tù quản chế. Không có một chi tiết hay tài liệu nào cho biết là vấn đề này được tŕnh bày trước quốc hội, ngoại trừ như Phụng nói là “báo cáo qua các cấp lên chính phủ, rồi lên Đảng để quyết định”, và dân chúng không được quyền tham gia.

 

Phê Chuẩn: Những bản tin khác đăng trong cơ quan ngôn luận của Đảng như Nhật Báo Nhân Dân cho biết là Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội đă phê chuẩn Hiệp ước trên bộ vào tháng 6/2000. C̣n Hiệp ước trên Vịnh, chưa phê chuẩn. Ta hăy duyệt xét xem vấn đề phê chuẩn này và dân chúng có được phát biểu ư kiến không?

 

Điều 84 khoản 13 Hiến Pháp 1992 qui định việc phê chuẩn hiệp ước như sau “ quốc hội quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc băi bỏ các điều ước quốc tế đă kư kết hoặc tham gia theo đề nghị của Chủ tịch Nước”. Nếu Ủy Ban Thường Vụ  quốc hội thay mặt quốc hội phê chuẩn hiệp ước, điều này có nghĩa là không phải toàn thể quốc hội được làm việc này. Ủy Ban Thường Vụ chỉ là một nhóm nhỏ gồm 1/3 tổng số dân biểu của Đảng Lănh Đạo Quốc hội, gồm chủ tịch, các phó chủ tịch và các ủy viên (đ.90). Họ không phài là tất cả các thành viên của quốc hội. Về nhiệm vụ phê chuẩn hiệp ước, Hiến pháp không trao quyền cho Ủy Ban Thường Vụ. Điều 94 đoạn 1 có nói tới “việc thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội” của ban thường vụ. Nhưng điều này không có nghĩa là Thường vụ có quyền Phê Chuẩn . Một nhóm nhỏ tụ họp lại không thể nào đại diện cho toàn thể quốc hội. Phê chuẩn một hiệp ước phải d8u7o75c thực hiện trong một phiên họp rộng lớn, công khai, gồm toàn thể dân biểu, gọi là “Khoáng Đại Quốc Hội”. Đó là một điều kiện phải có, rồi phải đưa vào Nghị Tŕnh hợp lệ, thảo luận công khai, rồi biểu quyết. Tôi không nói tới các yếu tố khác như các dân biểu được tự do phát biểu theo lương tâm của ḿnh, hay họ phải tham khảo ư kiến của các cử tri  trước khi bỏ phiếu v.v . . . Dĩ nhiên trong trường hợp này, tuyệt đại đa số dân biểu không biết một tí ǵ về hiệp ước ấy.

 

Rất nhiều tài liệu do các cơ quan truyền thông của Đảng loan báo là mọi quyết định thương thuyết do lănh đạo cao nhất của Đảng CSVN làm. Đó là Tổng Bí Thư Đỗ Mười, rồi Lê Khả Phiêu và nay là Nông Đức Mạnh, được đối tác của Đảng CS Trung Hoa yêu cầu (thúc đẩy). Kư kết sơ bộ được giao cho các đảng viên kế tiếp theo thứ bực trong hệ thống Đảng. Dĩ nhiên các người này có đảm nhiệm chức vụ liên hệ trong chính quyền, như Chủ Tịch Nước, Thủ Tướng hay Bộ Trưởng. Việc phê chuẩn và ban hành là do quốc hội cũng theo qui luật này. Tóm lại là do Đảng quyết định mọi việc chứ không phải là do Quốc Dân.

 

Không có ư chí của quốc dân Việt, các hiệp ước ấy vô hiệu. VC cũng không tổ chức trưng cầu dqa6n ư trong vụ chuyển nhượng lănh thổ này. Vậy, ư chí của quốc dân Việt Nam đă bị Đảng Cộng Sản Việt Nam tước đoạt.

 

NGUYỄN VĂN CANH