Saturday, April 13, 2013                       trang chính  ||    lưu trữ    ||   liên lạc

 

 

Quốc hội Hoa Kỳ tổ chức Điều trần về t́nh trạng Nhân quyền

và đàn áp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất tại Việt Nam

 

Làm Người Việt Nam có trụ sở tại Paris và Phát ngôn nhân Viện Hóa Đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) nhận được thư mời của Dân biểu Ed Royce, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện đến điều trần về t́nh trạng GHPGVNTN bị đàn áp tại Việt Nam.

 

Dân biểu Chris Smith chủ tọa cuộc điều trần này dưới đề tài “Nêu bật các vi phạm nhân quyền của Chính phủ Việt Nam trước cuộc Đối thoại Nhân quyền giữa hai nước Việt Mỹ”. Những người được chính thức ghi tên tại cuộc điều trần lúc 10 giờ sáng ngày thứ năm 11.4.2013 gồm có : Cựu dân biểu Joseph Cao, ông Vơ Văn Ái, Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam kiêm Phát ngôn nhân Viện Hóa Đạo GHPGVNTN, Cô Anna Buonya, Phát ngôn nhân Tổ chức Nhân quyền Người Thượng, Cô Danh Bùi, Nạn nhân việc buôn bán phụ nữ, Ông Tiên Trân, Nạn nhân Công giáo ở Cồn Dầu, và ông John Sifton, Giám đốc Á châu của Tổ chức Human Rights Watch.

 

Ông Vơ Văn Ái kêu gọi Hoa Kỳ hăy đề cập vấn đề đàn áp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) trong cuộc Đối thoại Nhân quyền Mỹ Việt tuần này tại Hà Nội. Đây là cuộc đối thoại nhân quyền thường niên tổ chức luân phiên tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn và Hà Nội. Vốn định kỳ từ năm 2012, nhưng Hoa Kỳ đă tự động hũy bỏ do t́nh trạng nhân quyền không được cải tiến tại Việt Nam.

 

Trong bài điều trần, ông Ái tỏ vẻ quan tâm tới sự kiện Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đánh giá thấp những sách nhiễu và hăm dọa mạnh mẽ mà những Phật tử thành viên GHPGVNTN phải chịu đựng trên mọi lĩnh vực của đời sống thường nhật. Ông nêu trường hợp vừa xẩy ra cho Huynh trưởng Gia Đ́nh Phật tử Lê Công Cầu, cho blogger Phật tử và nhà văn Huỳnh Ngọc Tuấn, cho Ḥa thượng Thích Thanh Quang, chùa Giác Minh, Đà Nẵng, và cảnh ngộ khốn khó của Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ bị quản chế hàng chục năm trường mà chẳng có án lệnh. Ông Ái kêu gọi Hoa Kỳ “hăy nh́n sau lớp bóng bẫy ngụy trang của cái tự do cúng kiến của Nhà nước, để thấy rơ giả tâm tiến hành đàn áp GHPGVNTN và các cộng đồng tôn giáo khác không được thừa nhận tại Việt Nam”.

 

Về cuộc Đối thoại Nhân quyền sắp tới đây, ông Ái nhận xét rằng “đối thoại chỉ thích đáng khi dẫn tới những tiến bộ thật sự”. Ông yêu cầu Hoa Kỳ thiết lập những điểm chuẩn và khung thời gian thi hành để bảo đảm rằng Việt Nam “không sử dụng cuộc đối thoại nhân quyền như tấm chắn để lung lạc sự kiểm tra quốc tế trước những cuộc đàn áp tôn giáo và vi phạm nhân quyền thái quá”. Đặc biệt trong cuộc Đối thoại Nhân quyền tại Hà Nội kỳ này yêu cầu Hoa Kỳ kêu gọi Việt Nam trả tự do cho Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ và những tù nhân v́ lương thức, đồng thới phục hồi quyền sinh hoạt pháp lư cho GHPGVNTN.

 

Trong phần khuyến nghị, ông Vơ Văn Ái yêu cầu Tổng thống Obama đặt Việt Nam trở lại trong danh sách CPC v́ những cuộc đàn áp tự do tôn giáo và vi phạm nhân quyền ; cử Đại sứ Lưu động về Tự do Tôn giáo trên Thế giới viếng thăm Việt Nam, gặp gỡ rộng răi mọi thành phần, kể cả các nhà tôn giáo bất đồng chính kiến và những thành viên thuộc các cộng đồng tôn giáo “không được thừa nhận” ; thúc đẩy việc ấn định thời điểm viếng thăm Việt Nam của Báo cáo viên LHQ đặc nhiệm tự do tôn giáo mà nhà cầm quyền Việt Nam đă đồng ư trên nguyên tắc ; và không hậu thuẫn cho Việt Nam làm thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2014 – 2016 bao lâu Việt Nam chưa cải tiến nhân quyền thật sự.

 

Sau đây là toàn văn bản điều trần bằng Anh ngữ của ông Vơ Văn Ái :

 

The State’s Policy of Repression against the Unified Buddhist Church of Vietnam

VO VAN AI

President, Vietnam Committee on Human Rights &

International Spokesman of the Unified Buddhist Church of Vietnam

Honourable Chairman,

Distinguished Members of Congress,

 

Thank you for inviting me to testify on behalf of the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV), the largest and oldest religious organization in Vietnam. It is especially important to be able to testify in advance of the U.S.-Vietnam dialogue because, in the light of the latest Annual Report on International Religious Freedom, I am concerned that the State Department does not fully realize the gravity of Vietnam’s relentless repression of the UBCV.

 

In August last year, when U.S. Ambassador David Shear visited UBCV Patriarch Thich Quang Do at the Thanh Minh Zen Monastery where he is under house arrest, Thich Quang Do expressed the same concern. He said: “Whilst appreciating the State Department’s reports of abuses against the UBCV, we are concerned that they portray but a pale picture of the systematic Police pressures, harassment and intimidation faced by UBCV Buddhists in every aspect of their daily lives”.

 

The assessment of the US Commission on International Religious Freedom, which has made several in-country visits to Vietnam, is much closer to the truth. Describing the UBCV as “Vietnam‘s largest religious organization with a history of peaceful social activism and moral reform”, the USCIRF reported“marked increases in arrests, detentions, and harassment of groups and individuals viewed as hostile to the Communist Party” in 2012, including the UBCV which, it stated, “has faced decades of harassment and repression for seeking independent status and for appealing to the government to respect religious freedom and related human rights”.

 

Vietnam’s deceptive religious policy, with its mixture of subtlety with sheer brutality, may at first seem hard to fathom. But I call upon Congress and the State Department to look behind Hanoi’s mask, beyond the veneer of State-sponsored freedom of worship, and recognize the full extent of religious repression against the UBCV and other non-recognized religions in Vietnam. These are the issues that the U.S. must raise loud and clear in tomorrow’s dialogue with Hanoi.

 

Over the past year, violations of religious freedom and human rights have increased in Vietnam, at the USCIRF has observed. To avoid international outcry, Vietnam implements a policy of what I call “stealth repression”; instead of sentencing Buddhist leaders at public trials, the authorities detain them under house arrest, isolate them from their followers, cut off communications, place them under surveillance and deny them the right to travel and meet together. Foreign visitors to UBCV monasteries are assaulted and harassed. Police routinely disband religious gatherings and prevent UBCV pagodas from celebrating festivals such as the Vesak (Birth of Buddha) and the Lunar New Year. The authorities even seek to strangle the UBCV’s economic survival by threatening to fire Buddhists from their jobs or have their children expelled from school if they support the UBCV. To avoid surveillance, UBCV followers often come at dawn to deposit food and offerings outside pagoda gates.

 

Following the Chinese model, Vietnam deploys special agents and “Religious Security Police” (công an tôn giáo), some disguised as monks, to infiltrate, slander and divide the Buddhist community and undermine it from within. The aim is to slowly stifle and suppress the UBCV by creating a permanent climate of fear in which followers dare not express their beliefs. Today, as this Hearing takes place, new evidence from Vietnam indicates that the authorities are intensifying persecution and seeking by every means to intimidate, harass and silence members the outlawed Unified Buddhist Church of Vietnam:

 

- Just last week, Buddhist blogger and writer Huynh Ngoc Tuan and his family were the victims of base intimidation. At midnight on 3 April, two men on a motorbike threw buckets of water mixed with rotten fish and excrements into his home in Quang Nam. Huynh Ngoc Tuan, who has spent 10 years in prison (1992-2002) for his articles on religious freedom and human rights, was one of five Vietnamese bloggers awarded this year’s Hammel-Hammet award for persecuted writers, along with his daughter Huynh Thuc Vy. His son, Huynh Ngoc Tuan tried to travel to the US to receive the prize on their behalf, but was stopped at the airport and banned from boarding the plane;

 

- In March 2013, Buddhist youth leader Le Cong Cau was interrogated intensively for three days by Security Police in Hue because he posted articles on the Internet calling for the legalization of the UBCV. Police said that by advocating for the UBCV rather than the State-sponsored Vietnam Buddhist Church (VBC), he was “sowing divisions between religious followers”, an offense punishable by up to 15 years in prison under Article 87 of the Vietnamese Criminal Code. Police also threatened to sentence him with up to 20 years in prison for “anti-State propaganda” (Article 88 of the Criminal Code). Le Cong Cau is head of the UBCV’s Buddhist Youth Movement (Gia đ́nh Phật tử Việt Nam), an unofficial educational movement which has over 500,000 members in Vietnam.

 

- During the interrogation, the Head of the Hue Provincial Security Police told Le Cong Cau that Vietnam would never accept to legalize the UBCV. This reveals the cynical duplicity of Vietnam’s religious policies, which on the one hand claim internationally to be moving towards religious freedom, but on the other categorically reject all religious groups that refuse the political dictates of the Communist Party of Vietnam;

 

- Monks, nuns and followers of over 20 UBCV provincial boards set up to bring spiritual and humanitarian aid to poor people in the provinces are harassed, interrogated and prevented from carrying out educational and charitable activities, notably in the provinces ofQuang Nam-Danang, Thua Thien Hue, Binh Dinh, Khanh Hoa, Ba Ria-Vung Tau, Dong Nai, Hau Giang and An Giang;

 

- For the past three years, the People’s Committee in Danang has strictly prohibited Vesak celebrations at the Giac Minh Pagoda, deploying hundreds of Police and security officials to block all entries to the building, forcibly obstructing and assaulting Buddhists who tried to take part, and prohibiting the monks from reading the traditional Vesak Message by UBCV Patriarch Thich Quang; In August 2012, Superior monk Venerable Thich Thanh Quang, head of the UBCV Youth Department, was brutally beaten by a gang of plain clothed security agents under the eyes of the Police, who made no attempt to intervene;

 

- The most tragic victim of Vietnam’s repression is the UBCV Patriarch Thich Quang Do, 85, currently under house arrest at the Thanh Minh Zen Monastery in Saigon and detained almost without interruption since 1982. Denied freedom of movement and citizenship rights, fforbidden even to preach in his Monastery and under constant Police surveillance, this revered dissident and Nobel Peace Prize nominee remains a symbol of the movement for democracy, and continues to challenge the government on religious freedom and human rights. In March, during a public debate on reforming the Vietnamese Constitution, Thich Quang Do urged the Communist Party to embark on a“Path of Peace” – a path of multi-party democracy which will lead our people to stability, development and happiness”.

 

Alongside political repression, Vietnam also uses the law to restrict religious freedom. In January 2013, “Decree No. 92” on religious organizations and religious activities came into effect, replacing Decree No. 22, which was issued in 2005. Buddhist and Christian leaders alike have criticized the new Decree for its use of vague and ambiguous terminology, and for introducing new bureaucratic obstacles to the peaceful and lawful activities of religious believers. Although the new Decree reduces the timeframe in which the authorities must respond to applications for registration and introduces some measures to improve transparency, the Decree as a whole is aimed at increasing control and management rather than the protection of religious freedom.

 

At the same time, Vietnam invokes vaguely-worded “national security” provisions in the Criminal Code to criminalize the peaceful religious activities. Ordinance 44 authorizes the detention of religious and political dissidents under house arrest, in labour camps or in psychiatric hospitals without any due process of law.

 

Mr. Chairman,

 

Vietnam seeks to suppress the UBCV not only because it is a religious movement, but because it is one of the most vocal civil society movements in Vietnam. In this one-Party state, where there is no political opposition, no independent media, no free trade unions, the religious movements, in particular the UBCV, are the sole independent voices that the Party has failed to suppress. Religious freedom is thus the key to peaceful progress towards a pluralistic and vibrant society based on respect for human rights and the rule of law.

 

Recommendations for the Human Rights Dialogue

 

- The U.S.-Vietnam human rights dialogue as a viable policy tool. But it must not become an end in itself. At its Universal Periodic Review at the United Nations in 2009, Vietnam declared that its engagement in dialogue with the US, the EU and other countries “proved” that it respects human rights. This is surely not America’s view. The dialogue is only relevant if it leads to substantive progress. The United States should set benchmarks and a concrete time-frame for human rights improvements wherever possible, and ensure that Vietnamdoes not use the human rights dialogue as shield to deflect international scrutiny from its egregious violations of religious freedom and human rights.

 

For the upcoming dialogue, I urge you to press Vietnam to:

 

- release prisoners of conscience in prison or under house arrest for their nonviolent religious activities or convictions; release UBCV Patriarch Thich Quang Do as a matter of urgent priority and restore his full freedoms and rights;

 

- re-establish the legitimate status of the banned Unified Buddhist Church of Vietnam and all other non-recognized religions so they can contribute to the social and spiritual welfare of the Vietnamese people;

 

- rescind or review all legislation that restricts the exercise of religious freedom in contravention of Article 18 of the UN International Covenant on Civil and Political Rights;

 

- fix a date for the in-country visit by the UN Special Rapporteur on Freedom of Religion or Belief to which Vietnam has agreed; allow a visit by the UN Rapporteur on Freedom of Opinion and Expression, and Human Rights Defenders, as well as a follow-up visit by the UN Working Group on Arbitrary Detention to monitor the situation of human rights defenders and prisoners of conscience in Vietnam.

 

Recommendations for U.S. Policy

 

- the U.S. should heed the recommendation of the US Commission on International Religious Freedom to re-designate Vietnam as a Country of Particular Concern for its egregious violations of religious freedom and related human rights;

 

- the US Ambassador-at-large on International Religious Freedom should make an in-country visit to Vietnam and meet with a wide range of stakeholders, including religious dissidents and members of non-recognized religious bodies as well as government and religious officials; in preparation for this trip, the Ambassador should consult widely with international experts and overseas-based civil society representatives of religious movements in Vietnam;

 

- religious freedom should be mainstreamed into legislation regarding the US-Vietnam trade relationship. In the absence of a “human rights clause” in bilateral trade agreements, the Vietnam Human Rights Act should be passed to link trade relations to the respect of religious freedoms and human rights;

 

- Vietnam rejected many concrete recommendations made by the United States at its Universal Periodic Review in May 2009, and it has failed to uphold its binding commitments to respect UN standards and norms. Therefore, I urge the United States not to support Vietnam’s bid for membership of the UN Human Rights Council for 2014-2016 which will be voted at the UN General Assembly Meeting in New York in September 2013.

Vo Van Ai

Washington D.C., April 11. 2013

http://www.queme.net/

Đối thoại Nhân quyền thường niên giữa Hoa Kỳ và Việt Nam

http://www.youtube.com/watch?v=xo0wR6Z1xeY

http://www.youtube.com/watch?v=mmB0yYGRVgA

 

Trang web của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đă ra thông báo chính thức về buổi Đối thoại Nhân quyền thường niên giữa Hoa Kỳ với Việt Nam lần thứ 17. Cuộc đối thoại sẽ được tổ chức ở Hà Nội vào ngày 12 tháng Tư, năm 2013 giữa phái đoàn Hoa Kỳ do ông Daniel Baer, Phó Trợ lư Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ đặc trách Dân chủ, Nhân quyền, và Lao Động dẫn đầu và phái đoàn Việt Nam đại diện bởi ông Hoàng Chí Trung, Vụ trưởng đặc trách các tổ chức quốc tế.

Trong thông báo gửi Dân Làm Báo, ông Brad Adams, giám đốc phụ trách Châu Á của HRW, phát biểu: “Hoa Kỳ cần tận dụng cơ hội này để nêu rơ rằng Việt Nam cần tiến hành cải cách nghiêm chỉnh nhằm cải thiện t́nh h́nh nhân quyền, nếu không họ sẽ phải đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng, kể cả việc tổn hại đến mối quan hệ với Hoa Kỳ.”

Trang The Hill's Global Affairs cũng đă phản ảnh thái độ của Dân biểu Hoa Kỳ với bài viết có nhan đề: Chính quyền Obama được thúc đẩy có thái độ cứng rắn hơn với nhà nước Việt Nam trước thềm buổi đối thoại.

Trong buổi điều trần về Nhân Quyền tại Hạ Viện Mỹ, Dân biểu Chris Smith, Chủ tịch Tiểu ban Nhân quyền của Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ cho rằng Hoa Kỳ cần đưa Việt Nam vào danh sách Quốc gia đặc biệt quan ngại - CPC - Country of particular concern. Ông cũng cho rằng những cuộc đối thoại về Nhân quyền giữa Hoa Kỳ và nhà nước cộng sản Việt Nam trong quá khứ là không có hiệu quả.

Trong buổi điều trần tại Quốc Hội Hoa Kỳ do Dân biểu Chris Smith chủ tọa với đề tài “Nêu bật các vi phạm nhân quyền của Chính phủ Việt Nam trước cuộc Đối thoại Nhân quyền giữa hai nước Việt Mỹ”, ông Vơ Văn Ái của Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam đă kêu gọi Hoa Kỳ hăy đề cập vấn đề đàn áp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

 

Theo BBC, trong phần trả lời trong buổi phỏng vấn với đài Talk Radio news ngày 10/4 trước thềm buổi điều trần tại Quốc Hội Hoa Kỳ, Dân biểu Chris Smith đă nói rằng ông và các đồng nghiệp đang t́m kiếm một phản hồi mạnh mẽ hơn từ chính phủ Hoa Kỳ trước t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam:

“Chúng tôi đang gây sức ép tối đa để có đươc sự phản hồi từ chính phủ, đặc biệt là chính quyền Tổng thống Obama về vấn đề nhân quyền ngày một xấu đi ở tất cả mọi mặt tại Việt Nam”.

 

Trả lời phóng viên Vũ Hoàng của RFA, Dân biểu Chris Smith đă đánh giá chung t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam: "Thật là đáng tiếc và cũng thật đáng buồn là t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam ngày càng đi xuống. Đă có lúc người ta hi vọng khi hiệp định song phương được kư kết, thương mại tăng lên th́ nhân quyền phải được cải thiện, nhưng thực tế th́ nó lại trở nên xấu hơn, đặc biệt là dưới góc độ tự do tôn giáo, nạn buôn người và của các nhà hoạt động, những người muốn Việt Nam đi theo chiều hướng khác th́ họ lại bị áp bức và bỏ tù. Ở đây, tôi cũng muốn nói đến cả vấn đề tự do internet, những ai lên mạng post các bài viết ủng hộ dân chủ, th́ họ cũng dễ dàng bị bỏ tù, thậm chí là cả những mức án dài hạn...":

 

Từ Washington, theo RFI, bác sĩ Nguyễn Quốc Quân cho biết là ông đă trao cho trưởng đoàn Hoa Kỳ một danh sách đầy đủ tên tuổi những nhà tranh đấu đang bị giam giữ tại Việt nam. Danh sách đó do nhà tranh đấu Nguyễn Bắc Truyển gửi ra và những lời đề nghị của bác sĩ Nguyễn Đan Quế, bản tường tŕnh về t́nh trạng nhân quyền tồi tệ trong ba tháng đầu năm 2013…

 

Vào khuya ngày 12 tháng 4, thông tấn AFP đăng tin "Hoa Kỳ áp lực để có cải thiện nhân quyền tại Việt Nam", trong đó có áp lực phải trả tự do cho những người bất đồng chính kiến như Linh mục Nguyễn Văn Lư; và mở rộng thêm Tự do Tôn giáo.

AFP cũng trích dẫn lời của ông John Sifton, Giám đốc của Cơ quan Theo dơi Nhân quyền - Human Rights Watch tại Á Châu: "t́nh trạng nhân quyền (tại VN) đă trở nên tồi tệ hơn. Những con số là những chỉ dấu chính xác nhất để không c̣n nghi ngờ ǵ nữa." Ông Sifton nói rằng trong năm ngoái đă có hơn 40 người bị kết án, một sự gia tăng so với năm 2011.

Trường hợp nhà văn Huỳnh Ngọc Tuấn bị ném cá thối và đồ dơ bẩn vào nhà cũng được bài báo đề cập đến qua lời phát biểu của ông Vơ Văn Ái thuộc Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người

Dân biểu Mỹ chỉ trích Việt Nam gia tăng vi phạm nhân quyền

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/interview-chris-smith-ab-vn-hrights-vh-04102013161721.html

Trong tuần này, nhiều tổ chức tôn giáo và đoàn thể người Việt hải ngoại từ mọi nơi về thủ đô Washington DC để vận động với hành pháp và điều trần trước Quốc hội về t́nh trạng nhân quyền và tự do tôn giáo tại Việt Nam. Vũ Hoàng phỏng vấn dân biểu Chris Smith, đồng thời cũng là tác giả của dự luật Nhân quyền cho Việt Nam.

Vũ Hoàng: Trước hết xin ông đánh giá chung về t́nh h́nh nhân quyền và tự do tôn giáo, tín ngưỡng tại Việt Nam được không?

Christopher Smith: Thật là đáng tiếc và cũng thật đáng buồn là t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam ngày càng đi xuống. Đă có lúc người ta hi vọng khi hiệp định song phương được kư kết, thương mại tăng lên th́ nhân quyền phải được cải thiện, nhưng thực tế th́ nó lại trở nên xấu hơn, đặc biệt là dưới góc độ tự do tôn giáo, nạn buôn người và của các nhà hoạt động, những người muốn Việt Nam đi theo chiều hướng khác th́ họ lại bị áp bức và bỏ tù. Ở đây, tôi cũng muốn nói đến cả vấn đề tự do internet, những ai lên mạng post các bài viết ủng hộ dân chủ, th́ họ cũng dễ dàng bị bỏ tù, thậm chí là cả những mức án dài hạn.

Vũ Hoàng: Vậy theo ông, cần những biện pháp ǵ để cải thiện t́nh trạng nhân quyền cũng như các vấn đề mà ông vừa đề cập ạ?

Christopher Smith: Trước hết, chính quyền của Tổng thống Obama cần phải sử dụng đến luật pháp, chẳng hạn đạo luật về bảo vệ trước nạn buôn người hay đạo luật về tự do tôn giáo quốc tế, cần phải có những hành động nghiêm khắc ngay khi Việt Nam vi phạm luật về nạn buôn người hay tự do tôn giáo. Trong cả hai trường hợp này, hồ sơ cho thấy rơ là Việt Nam cần phải bị xếp vào danh sách những nước loại 3 về t́nh trạng buôn người và là quốc gia cần phải được đặc biệt quan tâm về tự do tôn giáo.

Đây là lần thứ 3 bản thân tôi ủng hộ việc đưa Đạo luật về Nhân quyền ra Quốc hội, đạo luật này đă 2 lần được Hạ viện thông qua, nhưng sau đó, không được thông qua tại Thượng viện. V́ thế, chúng tôi thúc ép sao cho để đưa đạo luật về nhân quyền tại Việt Nam vào luật, v́ t́nh h́nh này đang ngày càng không được nh́n nhận đúng cách.

Vũ Hoàng: Ông vừa nhắc đến Đạo luật nhân quyền Việt Nam, vậy theo ông trong bao lâu nữa đạo luật này sẽ được mang ra Quốc hội?

Christopher Smith: Chúng tôi sẽ làm càng sớm càng tốt, chúng tôi sẽ giới thiệu đạo luật muộn nhất là vào tuần tới, hoặc cũng có thể là trong tuần này, chúng tôi c̣n đang chỉnh sửa một chút cho những bước cuối cùng. Nhưng ở đây, tôi muốn nhắc lại một lần nữa, t́nh trạng nhân quyền tại Việt Nam là tội tệ, chẳng hạn như việc cưỡng chế đất đai, đàn áp tự do tín ngưỡng. Chúng tôi luôn ở bên những người bị đàn áp, chúng tôi lên tiếng cho họ, v́ thế phía chính quyền Hà Nội cần phải có những thay đổi.

Vũ Hoàng: Câu hỏi cuối cùng là trong lần góp ư sửa đổi Hiến pháp năm 1992 này, ông thấy vấn đề nhân quyền, tự do tôn giáo… đă được đặt một vị trí như thế nào?

Christopher Smith: Đối với tôi, hệ thống pháp trị hết sức quan trọng, tất cả những điều hứa hẹn trên giấy tờ không phải là những ǵ chắc chắn và tồn tại làm cơ sở, nếu người ta không muốn thi hành những luật lệ đó, th́ người ta sẽ không làm. Nhà nước Việt Nam không có một hệ thống pháp luật để công dân có thể dựa vào đó thảo luận hay khiếu nại  về những luật lệ hiện hành. Không có hệ thống kiểm soát lẫn nhau trong một chế độ độc đảng và như thế là độc tài.