Friday, March 22, 2013                       trang chính  ||    lưu trữ    ||   liên lạc

Đạo Đức của Dân Khác Hẳn “Đạo Đức” Của Đảng Tội Ác

Đạo đức được định nghĩa là [a] nguyên lư tự nhiên (đạo) được vào ḷng người (đức); [b] phẩm chất tốt đẹp của con người; [c] cái lư pháp người ta nên noi theo.

Trong ngày 25.2.2013, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đă làm mọi người phẫn nộ hay ph́ cười với câu nói của ông về các góp ư sửa đổi Hiến pháp 1992:

“Vừa rồi đă có các luồng ư kiến, cũng có thể quy vào được là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống […] Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không? Phủ nhận vai tṛ lănh đạo của Đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Muốn tam quyền phân lập không? Có phi chính trị hóa quân đội không? Người ta đang có những quan điểm đấy, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thế là suy thoái chứ c̣n ǵ nữa. Tham gia khiếu kiện, biểu t́nh, kư đơn tập thể, th́ nó là cái ǵ? Nên phải quan tâm xử lư những điều đó.”

Lời phát biểu của ông Nguyễn Phú Trọng có tính cách vừa lú lẫn ngoan cố, vừa khinh miệt nguyện vọng của người dân. Thật vậy:

I. “Đạo Đức” Của Đảng Tội Ác

Dân Hà Nội thường gọi Nguyễn Phú Trọng là “Trọng Lú”, nên khi ông khẳng định ư kiến của quần chúng đ̣i sửa đổi Hiến Pháp 1992 “là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống” th́ rơ rệt ông ta lú ruột lú gan v́ đă quên hẳn định nghĩa căn bản của “Đạo Đức” nên đă lầm lẫn sát nhập cái “tư tưởng Hồ Chí Minh” với “Đạo Đức”, khi Đạo Đức của CSVN chỉ “được” minh hoạ bằng những thủ đoạn xảo trá, phản trắc, gây tội ác như sau:

- Hồ Chí Minh, ẩn danh Nguyễn Ái Quốc, ẩn danh Lư Thụy –một thông dịch viên đặc công Nga Xô,[1] đă từng phản Phan Bội Châu và các “đồng chí” nhất thời của ông v́ quyền lợi nhỏ nhoi, và nhất là v́ ghen ghét, tranh giành ảnh hưởng.[2]

- Năm 1941, Đảng CSVN họp ở Cao Bằng đă quyết định thành lập Việt Nam Độc lập Đồng Minh Hội (Việt Minh) để gây thêm lực lượng, kết tụ “đồng minh giai đoạn” dưới chiêu bài “ái quốc”, chống Pháp, dành độc lập. Nhưng chỉ sau đó vài năm, cán bộ cộng sản thẳng tay tiêu diệt các đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt, Duy Dân v.v., dù những thành phần dân tộc này đă từng nhiệt thành sát cánh chống Pháp.

- Lực lượng cộng sản miền Bắc đă xâm nhập miền Nam và tuyên bố thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam vào năm 1960. Lực lượng Việt Cộng miền Nam trá h́nh này sau 1975 cũng bị “thất sủng”, các lănh tụ cuả “Mặt trận Dân Tộc” cũng bị thủ tiêu, hoặc đi “cải tạo” như kẻ thù phản động.

- Vào ngày 4-12-1953, Quốc hội khóa I của VNDCCH đă thông qua Luật cải cách ruộng đất, vi phạm nghiêm trọng “quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam” được ghi tại điều 12 của Hiến pháp 1946. Căn cứ vào “Nguồn tài liệu: Cục lưu trử quốc gia Nga”:[3]http://www.rusarchives.ru/evants/exhibitions/vietnam1/22.shtml, chương tŕnh “cải cách ruộng đất” đă gây thảm sát tập thể khoảng hai trăm ngàn người dân, quy vào thành phần địa chủ và phú nông, dưới sách động trực tiếp của Trường Chinh, Tổng bí thư Đảng, nhưng minh thị dưới quyền chỉ đạo và chủ mưu của thủ lănh Hồ Chí Minh, rập khuôn Nga Xô và Trung Cộng. Ngay trong bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản (Manifesto), Karl Marx đă tuyên bố: “cách mạng ruộng đất là điều kiện để giải phóng dân tộc”… bằng cách thủ tiêu và sát hại dân oan.

- Hồ Chí Minh đă ra lệnh giết và thủ tiêu 850 ngàn người dân Miền Bắc trong những cái gọi là “trại học tập cải tạo”, căn cứ vào Nghị Quyết “học tập cải tạo” mang số 49-NQTVQH ngày 20/06/1961, áp dụng trong toàn nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, đối với [a] chính quyền quốc gia trước đó, [b] những tổ chức và đảng phái đối lập, [c] những thành phần chống phá cách mạng, [d] và những kẻ hết hạn tù nhưng không chịu cải tạo.

- Ngay sau ngày 30 tháng Tư năm 1975, Chế độ CSVN đă tiếp tục thi hành kế hoạch bỏ tù cả triệu quân cán chính của phe Quốc Gia bại trận, đồng thời thủ tiêu mất tích hài cốt của 165 ngàn quân, cán, chính VNCH trong 150 “trại tù cải tạo” trên toàn cơi Việt Nam. Chế độ CSVN này tới ngày nay vẫn truy tố và tiếp tục bỏ tù bất cứ ai dám bày tỏ bất đồng chính kiến, hay can đảm chỉ trích những sai quấy, thối nát của Chế độ này.

- Ngoài chính sách lừa dân, tiếm quyền, bội ước; ngoài việc hủy hoại tư tưởng, niềm tin, tư duy và tư cách căn bản của 90 triệu người dân, với ư đồ loại trừ mọi triển vọng tự chủ, tự quyết, tự phát của họ, chế độ CSVN c̣n trắng trợn trở thành một bầy tham nhũng tư bản đỏ, cướp đất của dân, của chùa, của chúa, thụt két của công, đại náo môi trường mậu dịch toàn cầu, chia chác toàn bộ lănh đạo. Chế độ CSVN ngày nay không hơn, không kém trở thành tập đoàn siêu quốc doanh ăn cắp [“kleptocratic elite”], hay một hệ thống mafia quốc tế, một băng đảng tội ác dây chuyền, di căn toàn bộ.

Có ai, ngoài Nguyễn Phú Trọng [lú] và đồng đảng, dám ngoan cố cho rằng những hành vi bất nhân, phạm pháp trên, những trọng tội bán ranh, bán đảo, tháo rừng cướp quặng, mưu toan mại bản toàn vẹn lănh thổ, lănh hải cho đàn anh Trung Cộng là “tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống”

 

- có căn bản nguyên lư và phẩm chất tốt đẹp?

- hợp với ḷng người?

- đáng noi theo?

 

Nếu Nguyễn Phú Trọng là một người dân b́nh thường, sáng suốt, minh mẫn ắt phải thành khẩn trả lời bằng “3 không” về những câu hỏi điển h́nh trên và phải xác định lại “tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống” của CSVN là

 

- ngoại thuộc CS quốc tế, thất đức, xấu xa;

- vô nhân đạo, không hợp ḷng dân;

- không nên noi theo.

 

II. “Đạo Đức” Của Đảng Tội Ác–CSVN Từ Hiến Pháp Ba Lá

Bài ba lá [a] là bài cào ba cây [b] dùng để nhanh tay tráo bài như ảo thuật, [c] cốt dụ đặt tiền ăn thua [d] mà rủi nhiều hơn may, [e] v́ căn bản của bài cào ba lá là cờ bạc bịp.

 

dân chủ công bằng văn minh

khẩu hiệu nhà nước vang inh trống kèn

Đảng lừa dân đă bao phen

ngón bài ba lá ăn quen tráo bài


[Nguồn: Bắc Phong, Tạp Niệm]

 

1. Hiến Pháp 1946: “Bánh vẽ dân chủ”

Với mưu mô ngụy tạo dân chủ, CSVN đă cóp nhặt bề ngoài nhăn hiệu hiến pháp Âu Mỹ để trưng biện thành bản Hiến Pháp 1946 của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, một cách vá víu, hàm hồ, với những điều khoản trái ngược, bác bỏ lẫn nhau:[4]

- Việc thiết lập một hệ thống chính trị tập trung quyền lực quá đáng vào tay một cá nhân (Chủ tịch Nước) tạo ra nguy cơ dẫn đến một chế độ độc tài cá nhân. Đặc biệt nghiêm trọng là việc một Chủ tịch Nước trực tiếp nắm quyền hành pháp lại có thể tham gia từ đầu đến cuối quá tŕnh lập pháp.

- Sự h́nh thành một nhóm nhỏ bên trong Nghị viện có tên là Ban Thường vụ Nghị viện và việc cho phép cơ quan này thay mặt Nghị viện quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước đă ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính chất đại diện nhân dân của cơ quan lập pháp.

- Việc Hiến Pháp 1946 cho phép Ban Thường vụ Nghị viện được cùng với Chủ tịch Nước quyết định một số vấn đề hệ trọng của đất nước “trong thời gian Nghị viện không họp” đă tạo ra một điều kiện thuận lợi để cho các nhà lănh đạo có thể tùy tiện quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước mà không chịu bất kỳ sự kiểm soát nào.

- Tuy Hiến pháp 1946 có liệt những quyền tự do căn bản của người dân. Tuy nhiên, những quyền tự do đó đă bị xâm phạm một cách nghiêm trọng: [a] Vào ngày 4-12-1953, Quốc hội khóa I của VNDCCH đă thông qua Luật cải cách ruộng đất, vi phạm nghiêm trọng “quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam” được ghi tại điều 12 của Hiến pháp 1946. [b] Vào năm 1956, chiến dịch Nhân văn-Giai phẩm đàn áp quy mô đối với giới trí thức và văn nghệ sĩ vi phạm vào điều 10 của Hiến pháp 1946 (quy định quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, v.v.)

- Bản Hiến pháp chưa được toàn dân “phúc quyết” để có thể trở thành chính thức nhưng vào ngày 9-11-1946, sau khi thông qua Hiến pháp 1946, Quốc hội khóa I của Nước VNDCCH đă ra “Nghị quyết Uỷ nhiệm Chính phủ và Ban Thường trực Quốc hội thi hành Hiến pháp”. Như vậy Hiến Pháp 1946 phải coi là bất thành [vô hiến] nên bất khả thi. Mọi ứng dụng, suy diễn “hiến định” từ căn bản “hư vô” hay “vô hiến” đó phải coi là hoàn toàn vô hiệu. Do đó HP 1946 không có ư nghĩa pháp lư hay tác dụng thực tế nào cả.

2. Tṛ Chơi Hiến Pháp Ba Lá Tái Diễn

Sứ mạng chính trị vận của Hiến Pháp Ba Đ́nh bao gồm những thủ đoạn nhằm bảo đảm vai tṛ lănh đạo của đảng CSVN đối với đất nước và nhân dân. Trường Chinh đă từng nói: “Đảng sửa đổi hiến pháp để phù hợp với chiến lược và sách lược của đảng trong từng giai đoạn”.[5]

Do đó:

- Hiến Pháp 1946 nói tới “đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống ṇi, gái, trai, giai cấp tôn giáo”, cốt tạo thế lực liên minh giai đoạn giúp CSVN lập công giành độc lập. Thực chất, HP 1946 khởi đầu cho sự lừa đảo, bịp bợm chính trị trên căn bản đánh tráo bài cào bạc bịp: Bề ngoài, HP 1946 là một “Bánh vẽ dân chủ” dùng để dụ dân liên kết đấu tranh, nhưng bề sâu lại là công cụ tuyên truyền nhằm khai sinh và nguỵ tạo cơ sở chính trị tập quyền của Đảng cộng sản.

- Hiến Pháp 1959 đưa ra khái niệm về “nhân dân” nhưng dành riêng cho những giai cấp cách mạng liên minh công nông [sau khi đă loại trừ địa chủ, tư sản, phú nông] và nêu cao vai tṛ lănh đạo của giai cấp công nhân trong sứ mạng khai triển tập đoàn đảng phiệt cộng sản.

- Hiến Pháp 1980, ngay lời nói đầu đă nhấn mạnh: “Nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cần có một bản Hiến pháp thể chế hóa đường lối của đảng Cộng Sản Việt Nam trong giai đoạn mới. Đó là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội trong phạm vi cả nước…” Các lănh tụ cộng sản sửa đổi hiến pháp chỉ để “đi theo con đường Cách Mạng Tháng Mười Nga”.

- Hiến pháp Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 tiếp tục khẳng định “Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân…”

- Ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ư kiến rộng răi các tầng lớp nhân dân.

Nhiều nhân sĩ đă góp ư bỏ điều 4 để đảng cầm quyền cạnh tranh chính trị cùng các đảng khác, sửa các điều khoản về quyền con người, sở hữu đất đai, tổ chức Nhà nước, lực lượng vũ trang, trưng cầu dân ư đối với Hiến pháp.

Nhưng Báo Quân đội Nhân dân lại nêu quan điểm rằng “đ̣i bỏ Điều 4 trong Dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992″ là “mưu đồ xóa bỏ vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam” và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng đă phát biểu rằng một số góp ư cho Dự thảo, bao gồm đề xuất sửa đổi Điều 4, thể hiện “suy thoái chính trị”.

GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng bỏ hay giữ Điều 4 thực chất không thay đổi bản chất lănh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản, một khi Điều 2 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đă khẳng định “Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa.”[6]

LS Trần Thanh Hiệp cũng cho rằng “Bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 2013 do Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đưa ra để nhân dân tham gia đóng góp ư kiến cho thấy là, giống như những lần sửa đổi trước đây, lần này nhà cầm quyền cộng sản ở Hà Nội vẫn chủ trương duy tŕ chế độ độc tài đảng trị. Tuy vậy, bộ phận lănh đạo này đă bỏ công sắp xếp để làm ra vẻ là sẽ có những sửa đổi thực sự theo chiều hướng tiến bộ…ông Phan Trung Lư, đă không ngần ngại tuyên bố rằng “nhân dân có thể cho ư kiến […] không có cấm kỵ ǵ cả”, nhưng ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng, đă ra chỉ thị chỉ cho phép sửa đổi Hiến pháp trong chừng mực “nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước dưới sự lănh đạo của Đảng” và “quyền lực Nhà nước là thống nhất và sẽ không có chuyện tam quyền phân lập ở Việt Nam”.[7]

Những mưu mô nguỵ tạo dân chủ và nguỵ biến hiến pháp được CSVN thi hành cốt để che dấu manh tâm tiếp tục áp đặt, bằng bạo lực và dối trá, một trật tự chính trị phi pháp, phi chính thống, phi nhân quyền, phi đạo đức.

III. Đạo Đức Của Dân Là Kết Sinh Dân Chủ Chân Chính

Như vậy, trong suốt hơn 70 năm, chế độ CSVN đă hội đủ chứng cứ xác định tội trạng phản nước, hại dân để trở thành một chế độ lỗi thời, xấu xa, tồi tệ cần loại bỏ. Vậy đă tới lúc người dân Việt Nam kết lực đa nguyên:

- một mặt khai trừ chế độ của bạo lực, dối trá, phi pháp, bất chính, phi nhân, vô luân;

- mặt khác thực hiện và thực thi những nguyên tắc căn bản cũa một trật tự mới, chân chính, có ích lợi chung cho dân tộc.

 Khác với những thủ đoạn thất đức, bá đạo, lừa lọc, dă man của đảng CSVN,đạo đức mà toàn dân mong có là kết sinh hội nhập một Đạo Sống Dân Chủ Chân Chính:

 - pháp trị, chính thống, với căn bản tương tác giữa quyền lợi và trách nhiệm dân sự, chính trị, và tài lực;

- nhân bản, công bằng, hài hoà, sáng suốt;

- tiến bộ, an ninh, thịnh vượng;

- trọng sinh, hướng thượng.

Cuộc Nổi Dậy xoá bỏ chế độ tai ương cũng như Tổng Hợp Lực xây dựng Trật Tự Mới cần hai thế lực dân gian:

- Khởi đầu: Tổng hợp khối trí thức, lănh đạo dân sự, đảng phái đa nguyên soi sáng bằng nỗ lực chuẩn bị phát động, mở đường dẫn lối, tổ chức, phối hợp;

- Tiếp diễn: Đa số Người Dân-Trong-Cuộc, dần dà hưởng ứng, bằng cách hỗ trợ cuộc khởi nghĩa và tiếp tục Hội Nhập sinh hoạt Dân Chủ Chân Chính.

- Luôn luôn kết sinh nhân lực, trí lực và tài lực trong không gian Việt toàn cầu [trong và ngoài nước] từ đầu tư nhân sự, trí lực, tới phân nhiệm, phân quyền, hầu thực hiện kết tác tối thuận trong chiến lược và kế hoạch dưỡng dân, dựng nước, bảo trọng hoà b́nh nhân loại: những người dân mạnh, tử tế, sáng suốt, chân chính, không mặc cảm sẽ có cơ hội tạo dựng cho ḿnh, cộng đồng và nhân loại một đời sống trong sáng, tân tiến, công bằng, hài hoà, hạnh phúc.

Trước đây người dân sợ hăi một chính quyền cảnh sát bao cấp, nuôi dân như nuôi cá trong bát, như nuôi chim trong lồng, vừa thí vừa nạt, vừa hứa suông vừa trị thật. Ngày nay, người dân thấy rơ lănh tụ và cán bộ cộng sản hung hăng, lú lẫn chỉ là những tên mafia, những kẻ cướp ngày, đáng ghét hơn đáng sợ, đáng cười hơn đáng lánh, đáng tởm hơn đáng theo.

Dân tộc Việt Nam đang quyết định giờ “rạng đông của dân chủ và hoàng hôn của độc tài.”[8]

Trước cảnh ngoan cố, lỳ lợm của chế độ đảng phiệt cộng sản Việt Nam kiêu căng tuyên bố nhảm không có nhu cầu đa đảng, vẫn tiếp tục coi thường ư dân, tiếp tục ngược đăi, trà đạp dân lành, cướp bóc dân oan, trước căn bệnh cộng sản tới giai đoạn di căn, vô phương cứu chữa, toàn dân chỉ c̣n cách sơm thức tỉnh, ra công chuyển lực súc bẩy toà nhà mục ruỗng của một chế độ hèn nhát với giặc, tàn bạo với dân.

Đă tới lức toàn dân sát cánh thẳng tay “đổi chế độ cũ mà xấu” để dựng lên một chế độ mới có tài năng nhân bản, tự do, đa nguyên, đa đảng. Trong sáng và tự trọng. Hoàn toàn lột sác kiên toàn. Hoàn toàn tử tế, trung trực. Ở giai đoạn này, không có chỗ đứng cho một h́nh thức dân chủ cuội, cải dạng ngụy trang, “đểu và bẩn”, và cũng không thể cấu kết với bất cứ cuộc cải cách giả tạo, lừa bịp nào khác.

Chắc chắn cuộc Tổng Khởi Nghĩa Xây Dựng Dân Chủ Chân Chính — v́ dân, v́ nước, v́ tự do dân chủ, v́ trách nhiệm và phẩm giá con người sẽ được sự ủng hộ bởi toàn dân trong nước; bởi quân đội và những thành phần yêu nước, yêu dân; bởi những tổ chức nhân quyền đứng đắn; bởi chính quyền các quốc gia tiến bộ trên thế giới tự do.

Nhưng đợi sẽ không có. Xin cũng không ai cho. Chính người dân phải tự tay giành lấy cơ hội. Tự tay giành lấy đạo đức và tương lai tốt đẹp của chính ḿnh.

TS LS Lưu Nguyễn Đạt 11-03-2013

www.vietthuc.org

[1] Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu, lấy tên là Lư Thụy, làm phiên dịch trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc, do Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đoàn.

[2] Trong cuốn Thành ngữ – Điển tích – Danh nhân Từ điển của tác giả Trịnh Vân Thanh (Trịnh Chuyết), do Nhà xuất bản Văn học xuất bản năm 2008, có ghi như sau: “Năm 1925, nghe theo lời của Lư Thụy và Lâm Đức Thụ, Phan Bội Châu gia nhập vào tổ chức “Toàn thế giới bị áp bức nhược tiểu dân tộc“, nhưng sau đó Lư Thuỵ và các đồng chí lập mưu bắt Phan Bội Châu nộp cho thực dân Pháp để (1)Tổ chức lấy được một số tiền thưởng (vào khoảng 15 vạn bạc) hầu có đủ phương tiện hoạt động. (2) Gây một ảnh hưởng sâu rộng trong việc tuyên truyền tinh thần ái quốc trong quốc dân“.

[3] Căn cứ vào “Nguồn tài liệu: Cục lưu trử quốc gia

Nga”:http://www.rusarchives.ru/evants/exhibitions/vietnam1/22.shtml

với nội dung bản dịch bức thư trên như sau:

Đồng chí Stalin thân mến:

Xin gửi ngài chương tŕnh cải cách ruộng đất của Đảng lao động Việt Nam. Chương tŕnh hành động được lập bởi chính tôi dưới sự giúp đỡ của đồng chí Lưu Shao Shi, Văn Sha San.

Đề nghị ngài xem xét và cho chỉ dẫn.

Gửi lời chào cộng sản.

Hồ Chí Minh, 31/10/1952

 

[4] Mai Thái Lĩnh – “Trao đổi ư kiến về bản Hiến Pháp 1946”, Dân Luận, 3.10.2012

[5] Nguyễn Minh Cần, “Lan Man Chuyện Hiến Pháp” , Việt Thức

[6] “Hiến pháp nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam”, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

[7] LS Trần Thanh Hiệp, “Sửa đổi Hiến pháp cũ để củng cố độc tài đảng trị hay làm Hiến pháp mới để thiết lập dân chủ tự do đa nguyên đa đảng?”,Việt Thức

[8] LS Trần Thanh Hiệp, như trên.