Wednesday, May 11, 2011                             trang chính  ||    lưu trữ    ||   liên lạc

 

Đại Việt và Biển Đông

                                                                                                                                                                                  Luật Sư Đào Tăng Dực

 Nh́n lại lịch sử gần 5,000 năm của dân tộc, trừ 200 năm lịch sử cận kim kể từ ngày Nguyễn Phước Ánh tiêu diệt nhà Tây Sơn, thống nhất sơn hà, người Việt chúng ta đă chứng minh khả năng sống c̣n và ư chí phấn đấu vượt trên nhiều dân tộc khác sống trong quỹ đạo của Hán Tộc. Không những chỉ có người Việt, mà các dân tộc khác, đă thấm nhập nền văn hóa Trung Hoa mà đôi lúc c̣n bị sát nhập tức tưởi vào lănh thổ Trung Quốc nữa.

Chúng ta nh́n thấy các dân tộc Nhật Bản, Đại Hàn, Mông Cổ và Việt Nam tồn tại như là những quốc gia độc lập trong quỹ đạo văn hóa Đông Á. Tuy nhiên ngoài Mông Cổ đă mất đi một nửa đất đai và dân số cho Trung Quốc, chúng ta nh́n thấy các dân tộc Măn Châu Quốc, Tây Tạng, các tộc Hồi miền Tây đă bị sát nhập vào TQ. Dĩ nhiên đất đai của họ cũng trở thành lănh thổ của TQ.

Sự kiện chúng ta c̣n dân tộc và lănh thổ không có nghĩa là chúng ta không mất mát ǵ trong tay TQ trong quá khứ. Khảo cổ học đồng thuận rằng từ nguyên thủy, dân ta là một trong nhiều bộ tộc Bách Việt sinh sống phía nam sông Dương Tử. Nền văn hóa Bách Việt căn cứ trên nồng nghiệp mà chính là trồng lúa. V́ số sông ng̣i rất nhiều miền nam TQ nên các tộc Việt thiện nghệ về thủy chiến. Trong khi đó, phía Bắc sông Dương Tử là Hán tộc và nền văn hóa của họ thiên về chăn nuôi và săn bắn. V́ lư do đó Hán tộc thiện nghệ hơn về kỵ binh.

Qua nhiều thế kỷ sống c̣n, dưới áp lực của Hán tộc, hầu như tất cả các nhóm Việt Tộc, từ phía nam sông Dương Tử đến Đài Loan và đảo Hải Nam đều bị hán hóa. Chỉ có Lạc Việt là phấn đấu để sống c̣n trong lưu vực Hồng Hà và sau đó bành trướng về phương nam, dọc theo dăy Trường Sơn, lănh thổ trải dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

Trong suốt chiều dài đó của lịch sử sống c̣n dân tộc, quốc hiệu chúng ta đă thay đổi nhiều lần. Từ Văn Lang, Âu Lạc, Nam Việt (Triệu Đà), Đại Ngu ( nhà Hồ), Vạn Xuân (Tiền Lư), Đại Cồ Việt (Đinh Bộ Lĩnh), đến Đại Việt (Lư, Trần, Lê, Mạc và Tây Sơn), Đại Nam, An Nam rồi Việt Nam dưới triều Nguyễn. Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả, một nước ViệtNam hậu cộng sản không những cần phải có một hiến pháp mới và một hệ thống luật pháp thể hiện tinh thần pháp trị của nhân loại trong kỷ nguyên mới, mà không kém phần quan trọng, đất nước ta cần một quốc hiệu mới, nói lên nền văn hiến đặc thù của dân tộc và ư chí quật cường đối với Bắc Phương.

Dân tộc chúng ta sống c̣n và được tôi luỵên không những trong truyền thống chống Thực Dân Pháp thống trị chúng ta chỉ 80 năm, mà quan trọng hơn nữa, là tiền nhân chúng ta thủa xưa và chúng ta ngày hôm nay đă được tôi luyện trong truyền thống chống xâm lăng từ phương Bắc đă thống trị dân tộc ta suốt 1,000 năm trong quá khứ và đang chực chờ thống trị chúng ta trong tương lai.

Theo thiển ư tác giả, khi chúng ta duyệt lại quá khứ và phóng tầm nh́n về định mệnh của dân ta trong tương lai, th́ quốc hiệu Đại Việt thể hiện đúng đắn nhất ư chí quật cường, bất khuất của tiền nhân, sự đóng góp của dân tộc ta cho cộng đồng nhân loại trong tương lai và vị trí chiến lược trọng yếu về địa dư của Đại Việt cho ḥa b́nh, ổn định và phồn vinh của vùng Đông Á nới riêng và thế giới nói chung.

Lịch sử cho thấy rằng, triều đại Tây Sơn, tuy ngắn ngủi, lại là triệu đại cuối cùng của dân tộc, có khả năng viết lên những trang sử oai hùng chống lại Bắc Phương. Triều Nguyễn là một triều đại bảo thủ và thiếu sáng tạo.

Sau khi thống nhất sơn hà, Gia Long đă sai sứ sang Trung Hoa xin được đổi tên nước thành Nam Việt và xin được triều đ́nh Trung Quốc sắc phong làm Nam Việt Quốc Vương. Tuy nhiên triều đ́nh TQ lo sợ rằng nếu quốc hiệu chúng ta là Nam Việt th́ hàm chứa ư nghĩa là chúng ta mang thân phận hậu duệ của các nhóm Việt Tộc thủa xưa miền nam sông Dương Tử, với tham vọng lấy lại các vùng đất lưỡng quảng. Chính v́ thể triều đ́nh TQ đổi quốc hiệu là Việt Nam và ban bố quốc hiệu này cho chúng ta. Việt Nam có nghĩa là một dân tộc sống ở phía nam các Việt Tộc miền nam sông Dương Tử mà thôi.

Chính v́ thế, Việt Nam không phải là quốc hiệu đất nước chúng ta tự chọn. Trong kỷ nguyên mới, chúng ta sẽ phải vươn lên như là một dân tộc lớn. Chúng ta không những phải bắt kịp mà c̣n qua mặt TQ về mọi phương diện từ kinh tế đến quân sự, mới mong sống c̣n bên cạnh TQ.

Nhật Bổn, Nam Hàn đă làm được và với một chế độ dân chủ thực sự, những chính sách kinh tế tự do và sáng suốt, mức độ sáng tạo và trí thông minh b́nh thường của người Việt, dân tộc ḿnh sẽ không thua Nhật Bổn và Nam Hàn.

Quốc hiệu Đại Việt nói lên không những khả năng sống c̣n vượt bực của dân ta trong suốt chiều dài lịch sử, vượt lên trên nhiều chủng tộc khác, mà c̣n nói lên những chiến công hiển hách đối với Bắc phương từ Bạch Đằng Giang của Ngô Quyền, đến Phá Tống của Lư Thường Kiệt, chiến thắng quân Mông Cổ của Hưng Đạo Đại Vương và quét sạch quân xâm lược Măn Thanh của Quang Trung Đại Đế.

Ngày hôm nay, chúng ta thừa hưởng một di sản vô cùng quư giá. Đó là một giải đất chiến lược. Đất nước chúng ta, lựng dựa một dăi Trường Sơn vững chăi như bức trường thành bảo vệ. Bên kia dăy Trường Sơn là các nước Lào và Cambốt, đất rộng, dân thưa là một hậu phương đem lại sự an toàn quốc pḥng quan trọng. Hai quốc gia này có truyền thống được chúng ta bảo hộ. Trong khi lưng chúng ta dựa Trường Sơn th́ mắt chúng ta có thể phóng tầm nh́n chiến lược bao trùm vùng Biển Đông bát ngát.

Trước khi mất Hoàng Sa và một phần Trường Sa hầu như Việt Nam có khả năng chiến lược để kiểm soát toàn bộ hành lang hàng hải, di chuyển thương thuyền từ Âu Châu và Địa Trung Hải, qua Ấn Độ Dương, xuyên eo biển Malacca và xuyên Biển Đông để nối liền thế giới và các thị trường vĩ đại của Đài Loan, Nhât Bổn và Trung Quốc. Từ các hải cảng quan trọng của chúng ta như Vũng Tàu, Cam Ranh, Đà Năng và Hải Pḥng, không những chúng ta tiếp vận mà c̣n kiểm soát sự di chuyển và an toàn của đội thương thuyền trọng yếu của thế giới này. Thật vậy, nước Việt chúng ta, h́nh cong chữ S là một pháo đài vĩ đại pḥng thủ cho toàn bộ Biển Đông.

Từ khi mất Hoàng Sa về tay TQ, cục diện hoàn toàn thay đổi. Hoàng Sa trong tay TQ đă được biến thành một pháo đài của Trung Quốc, khống chế lại tầm nh́n và phạm vi hoạt động cùa các hải cảng chiến lược như Hải Pḥng, Cam Ranh, Đà Nẵng và Vũng Tàu. Thêm vào đó, sau khi chiếm được Hoàng Sa, TQ đă xây dựng quần đảo này thành một căn cứ hài quân quan trọng, có khả năng kiểm soát toàn bộ Biển Đông. Ngoài ra, từ Hoàng Sa, TQ c̣n vói tay đến Trường Sa theo một lư thuyết Lưỡi Ḅ bá quyền vô lư nhưng được củng cố bằng hải quân hùng hậu.

Dĩ nhiên, ngoài lợi ích về chiến lược vị trí địa dư với nhiều lợi nhuận về kinh tế như phục vụ cho đội thương tuyền xử dụng Biển Đông, th́ trong kỷ nguyên mới, trên nguyên tắc, tổ tiên c̣n trao truyền lại cho chúng ta các nguồn lợi nhuận về khoáng sản, dầu hỏa, hải sản v..v..từ thềm lục địa.

Ngày hôm nay, chúng ta phải thương tâm nh́n những ngư dân Việt nghèo khổ, đưa thuyền ra Biển Đông, đánh cá tại những vùng biển mà cha ông họ đă quen thuộc từ ngàn năm trước và bị hải quân CSTQ bắt giữ v́ vi phạm “hải phận Trung Quốc”, thuyền đánh cá bị tịch thâu và phải trả những số tiền phạt khổng lồ.

Sử dụng Hoàng Sa và Trường Sa để khống chế dân ta tại hướng đông chưa đủ, CSTQ c̣n có tầm nh́n xa hơn nữa. Cạnh sườn phía tây đất nước chúng ta, TQ c̣n tung nhân lực và vật lực vào hai quốc gia Lào và Cambốt, một mặt khai thác tài nguyên để nuôi nền kinh tế TQ, mặt khác, tích cực đẩy ảnh hưởng Việt Nam ra khỏi hai quốc gia này, và thay thế bằng ảnh hưởng TQ. TQ cũng xây dựng đường xá xuyên quốc gia tại hai tiểu quốc này, hầu đạt được những mục tiêu chiến lược khi cần thiết để khống chế Việt nam.

Trên mặt chiến lược, hệ thống đường sắt nối liền “Côn Minh-Tân Gia Ba” dự tính sẽ ḥan tất năm 2015, không những sẽ đi từ Côn Minh (Trung Quốc) sang Miến Điện, Thái Lan, Mă Lai và Tân Gia Ba, mà trên thực chất là một hệ thống mạng nhện nối liền cả Lào, Cam Bốt và Việt Nam.

Source: Association of Southeast Asian Nations's Fact Sheet - www.aseansec.org

Trên nguyên tắc, TQ muốn kềm chế chúng ta cả hai mặt đông và tây hầu biến chúng ta thành một quận huyện lệ thuộc TQ. V́ thế, dự án cho phép TQ khai thác hầm mỏ Bauxite tại cao nguyên trung phần Việt Nam là một ư tưởng điên rồ, phản bội quyền lợi dân tộc.

Ngày hôm nay, TQ đă trở thành nguồn đầu tư ngọai quốc lớn nhất tại Lào và Cam Bốt.

Trong 6 tháng đầu năm 2010, TQ đă đầu tư vào Lào Quốc $340m.(Burma, Cambodia & Laos: Juggling trade and diplomacy- Nirmal Ghosh-The Straits Times-


Publication Date: (08-10-2010)

TQ cũng là nguồn đầu tư ngọai quốc lớn nhất vào Cam Bốt. TQ dự tính sẽ đầu tư $8b trong 360 dự án cho 7 tháng đầu của năm 2011 tại Cam Bốt. TQ cũng là nguồn viện trợ lớn nhất của quốc gia này ($600m năm 2007 và $260m năm 2008)

(Reuters 6 April 2011)

Các chính quyền độc tài tại Đông Nam Á như Lào, Cam Bốt và Miến Điện luôn luôn ưa chuộng những sự cộng tác kinh tế và viện trợ từ TQ. Lư do là v́ TQ cũng là một chế độ độc tài và không đ̣i hỏi những điều kiện về nhân quyền và dân chủ như các nước Tây Phương.

Tệ hại hơn nữa, TQ c̣n ngang nhiên vi phạm các luật quốc tế, xây dựng nhiều đập nước khổng lồ tại thượng nguồn của Sông Cửu Long, làm suy sụp đến mức độ nguy hiểm ṭan bộ môi sinh đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam.

Làm sao chúng ta có thể thoát khỏi gộng ḱm này của TQ?

Dĩ nhiên việc thứ nhất là phải xây dựng một thể chế chính trị dân chủ hiến định, pháp trị và đa nguyên hầu đại đ̣an kết mọi thành phần của dân tộc bất kể khuynh hướng chính trị. Hai là phải đẩy mạnh phát triển kinh tế qua mặt TQ như Nam Hàn và Đài Loan. Ba là phải xây dựng quân sự và quốc pḥng hùng mạnh để đối đầu với TQ trong tinh thần tự chủ tự cường.

Tuy nhiên, tất cả những công tác đó cần thời gian. Điều tiên quyết là dân tộc Việt phải lập tức có một hành động dứt khóat, mang tính biểu tượng, minh thị tuyên ngôn độc lập đối với Hán Tộc Bắc Phương. Hành động này không cần chờ thời gian và không tốn kém ngân sách quốc gia, nhưng bên trong bày tỏ sự quyết tâm, bên ng̣ai là một thông điệp và tuyên ngôn độc lập, dứt bỏ quá khứ lệ thuộc ngọai bang. Hành động quyết liệt này là tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư, hoặc thông qua lưỡng viện quốc hội, hoặc một thủ tục hợp hiến và hợp pháp khác, thay đổi quốc hiệu từ Việt Nam thành Đại Việt, hoặc một quốc hiệu khác, được ṭan dân đồng thuận (như Đại Nam…) để nói lên tinh thần độc lập và tự quyết dân tộc, dứt khoát với TQ.

Mặc dầu dưới quốc hiệu Đại Việt, dân tộc ta đă viết lên những trang sử oai hùng sáng chói. Tuy nhiên tác giả không phải là một chuyên gia về sử học và mong rằng các chuyên gia về sử học Việt sẽ nghiên cứu về lịch sử quốc hiệu nước ta để ṭan dân có thêm dữ kiện, trước khi quyết định về quốc hiệu mới cho dân tộc Việt.

Những triều đại trong quá khứ phần lớn, nếu không nói tất cả, đều chịu sự sắc phong của thiên triều TQ. Thế kỷ 21 mở ra một trang sử mới. Nếu người CSVN tiếp tục cam tâm làm tôi đ̣i cho TQ th́ họ sẽ là triều đ́nh cuối cùng chịu sự sắc phong của “Thiên Triều”, ngược lại ư nguyện ṭan dân.

Trong khi đó, ṭan thể Việt Tộc, với một quốc hiệu mới, sẽ khởi đầu một kỷ nguyên mới, dân chủ và phồn vinh thật sự cho đất nước chúng ta.

       Sydney 1 tháng 5, 2011

        Luật Sư Đào Tăng Dực