Wednesday, May 08, 2013                       trang chính  ||    lưu trữ    ||   liên lạc

Châu Âu chỉ trích thái độ bất nhất của Việt Nam về tự do tôn giáo

Bà Nam tước Catherine Ashton, Đại diện Tối cao của Liên Hiệp Châu Âu về Chính sách An ninh và Đối ngoại, vừa bày tỏ quan ngại về các vi phạm quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng tại Việt Nam, đặc biệt là sự bất nhất rơ ràng giữa những lời tuyên bố của nhà cầm quyền Hà Nội với những ǵ thực sự diễn ra trong thực tế.
Hồi đáp chất vấn của Dân biểu Quốc hội Châu Âu Ramon Tremosa Balcells hôm 25/4 vừa qua, bà Catherine Ashton nhấn mạnh các vi phạm về quyền tự do tôn giáo-tín ngưỡng vẫn là một mối quan tâm tại Việt Nam và EU đang theo dơi sát t́nh h́nh.

Bà Ashton cho biết Châu Âu đă nêu các quan ngại này với Hà Nội thông qua các cuộc đối thoại nhân quyền được thành lập từ đầu năm ngoái theo thỏa thuận đối tác và hợp tác giữa đôi bên.

Châu Âu chỉ trích thái độ bất nhất của Việt Nam về tự do tôn giáo

Bà Ashton nói tự do tôn giáo-tín ngưỡng tại Việt Nam là đề tài then chốt được mang ra thảo luận tại hai buổi họp giữa EU với Việt Nam hồi tháng giêng và tháng 10 năm ngoái lần lượt tại Hà Nội và Brussels (Bỉ). Qua đó, các vụ việc như trường hợp của lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, Đức Tăng thống Thích Quảng Độ, cũng đă được nêu lên.

Bà Ashton cho hay trong các cuộc đối thoại này, phía Việt Nam thông báo với EU rằng Đức Tăng thống Thích Quảng Độ không hề bị quản thúc tại gia và có thể tiếp xúc tự do bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, vẫn theo lời bà Ashton, trong các dịp ghé thăm Ngài vào năm ngoái, các vị đại sứ của Mỹ và Australia xác nhận rằng Đức Tăng thống không được phép rời khỏi Thanh Minh Thiền viện, nơi Ngài bị quản chế.

Trường hợp của nhà lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, Đức Tăng thống Thích Quảng Độ, cũng đă được nêu lên.

Trường hợp của nhà lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, Đức Tăng thống Thích Quảng Độ, cũng đă được nêu lên.

Bà Ashton cho biết trong khuôn khổ Đối thoại Nhân quyền và các mối liên hệ song phương với Việt Nam, Châu Âu sẽ tiếp tục thúc đẩy Hà Nội phóng thích những người bị bỏ tù, cầm giữ, hay sách nhiễu v́ niềm tin tôn giáo, trong đó có trường hợp của Đức Tăng thống Thích Quảng Độ, v́ rơ ràng là nhà cầm quyền Việt Nam nói một đằng làm một nẻo.

Đại diện tối cao của Liên hiệp Châu Âu cũng cho biết thêm trong cuộc đối thoại tháng 10 năm rồi, Hà Nội đă hồi đáp tích cực trước lời kêu gọi của EU mở cửa lại cho Báo cáo viên Liên hiệp quốc đặc trách Tự do Tôn giáo đến thăm Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay chưa thấy có diễn tiến nào về khả năng hứa hẹn này.

Bà Ashton cho hay EU dự định sẽ nêu vấn đề lần nữa về chuyến thăm của Báo cáo viên Liên hiệp quốc đặc trách Tự do Tôn giáo đến Việt Nam nếu loan báo của Hà Nội về lời mời này không được khai triển.

Vẫn theo bà Ashton, Liên hiệp Châu Âu hiện đang phân tích Nghị định 92 về tôn giáo của Việt Nam và sẽ đưa lên bàn thảo luận trong cuộc Đối thoại Nhân quyền sắp tới giữa EU với Việt Nam dự kiến diễn ra trong tháng 10 năm nay. Nghị định 92, được ban hành tháng 11 năm ngoái quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng-tôn giáo và có hiệu lực từ đầu năm nay, đang gây tranh căi v́ các biện pháp siết chặt hơn nữa kiểm soát hoạt động tôn giáo trong nước.

Trong chất vấn gửi người đặc trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên hiệp Châu Âu, dân biểu Quốc hội Châu Âu Ramon Tremosa Balcells nói ông hết sức quan ngại trước Nghị định 92 của Hà Nội và các vi phạm về tự do tôn giáo nghiêm trọng tại Việt Nam dựa trên báo cáo đầy đủ của các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế, trong đó có Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam trụ sở tại Pháp.

Dân biểu Balcells cũng chất vấn về các biện pháp cấp bách mà Liên hiệp Châu Âu sẽ thực hiện để giúp phóng thích những người bị Hà Nội giam cầm v́ niềm tin tín ngưỡng ôn ḥa.

Ông Balcells hoan nghênh cam kết bảo vệ quyền tự do tôn giáo của EU qua việc Ban Đối ngoại của Châu Âu soạn thảo cẩm nang hướng dẫn về Tự do Tôn giáo-tín ngưỡng và việc thành lập nhóm làm việc của Nghị viện Châu Âu về Tự do Tôn giáo-tín ngưỡng.

Tuy nhiên, ông Balcells nhấn mạnh cam kết này sẽ vô nghĩa nếu không được thể hiện trong thực tế và mang lại quyền tự do cho những ai đang bị tước đoạt quyền tự do chỉ v́ đức tin của họ.

Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam cho biết họ đă cung cấp cho EU và Nghị viện Châu Âu nhiều tư liệu và chứng cứ về t́nh trạng đàn áp tôn giáo, sách nhiễu bloggers, cư dân mạng, và những người bất đồng chính kiến tại Việt Nam.

RSF lên án vụ hành hung các blogger tham gia Dă ngoại Nhân quyền

Tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế Phóng viên Không biên giới (RSF) lên án việc công an Việt Nam dùng vơ lực chống lại những blogger tham gia cuộc Dă ngoại Nhân quyền hôm 5/5 tại Hà Nội, Hải Pḥng, Sài G̣n, và Nha Trang theo lời kêu gọi của Công dân Tự do trên mạng internet.

Trong thông cáo báo chí ngày 8/5, RSF nhấn mạnh họ rất bất b́nh khi thấy t́nh trạng bạo lực không thể chấp nhận này dường như là cách ứng phó tự động và có hệ thống của nhà cầm quyền Việt Nam đối với bất kỳ ai muốn thực thi quyền tự do bày tỏ quan điểm.

RSF kêu gọi chính phủ Việt Nam phải có biện pháp kỷ luật mạnh tay đối với các công an chịu trách nhiệm gây ra t́nh trạng bạo lực này.

Các buổi Dă ngoại Nhân quyền lần đầu tiên tại Việt Nam hôm 5/5 kết thúc bằng các cuộc bắt bớ, trấn áp tại công viên 30/4 ở Sài G̣n. Nhiều người bị đưa về đồn công an và bị hành hung, trong số này có các blogger Nguyễn Hoàng Vi, Vũ Sỹ Hoàng, Vũ Quốc Anh.

Một vụ hành hung nghiêm trọng tiếp theo xảy ra với gia đ́nh blogger Hoàng Vi hôm 6/5 ngay trước trụ sở công an phường Phú Thạnh, quận Tân Phú khi cô cùng người thân và bạn bè trở lại đ̣i tài sản bị công an tịch thu trái phép trong vụ bắt giữ hôm trước. Tất cả nạn nhân, đa số là phụ nữ, bị nhóm người thường được mô tả là “quần chúng tự phát” đả thương vào mặt và đầu trước sự chứng kiến của công an mà không hề được can thiệp và bảo vệ.

RSF lên án vụ hành hung các blogger tham gia Dă ngoại Nhân quyền

Bị truy đuổi và bị ngăn không cho vào bệnh viện Tân Phú cấp cứu, nhóm của Vi đă chạy đến Văn pḥng Công lư và Ḥa b́nh của Ḍng Chúa Cứu Thế Sài G̣n để t́m sự bảo vệ và được trưởng Văn pḥng, Linh mục Đinh Hữu Thoại, tiếp nhận.

Linh mục Thoại mô tả t́nh trạng của các nạn nhân mà ông tận mắt chứng kiến sau vụ hành hung:

“Tôi chứng kiến cảnh thương tích. Mặt mũi bà Cúc (mẹ Hoàng Vi) bơ phờ, bị phỏng trên tráng. Hoàng Vi bị hoảng loạn tinh thần. Đặc biệt Thảo Chi (em Vi) răng găy, máu mũi chảy ra lem luốc ướt cả cái áo thun. Anh Thi bị cục u trên đầu rất rơ. Cho nên, chúng tôi phải quyết định đưa đi cấp cứu ở bệnh viện quận 3. Chính tôi đưa đi v́ tôi cũng lo sợ trên đường đi có thể an ninh vẫn tiếp tục đi theo quấy rối. Cho nên tôi trực tiếp đưa họ ra bệnh viện quận 3 để cấp cứu.”

Linh mục Thoại đă làm đơn tố giác tội phạm và phản đối hành vi xâm phạm tính mạng công dân, yêu cầu Công an và Viện Kiểm sát thành phố xử lư những kẻ phạm pháp và tiếp tay cho tội ác.

Linh mục Thoại:

“Lănh đạo Công an hay Viện kiểm sát nhân dân thành phố mà không làm rơ việc này th́ người ta sẽ thấy rơ bản chất của xă hội, của chính quyền này là cái ǵ. Trong hoàn cảnh của Việt Nam không an toàn, sự an ninh của người dân không được bảo đảm, t́nh trạng vi phạm pháp luật của giới công quyền rất lộ liễu và kéo dài lâu năm rồi. Cho nên khi người dân gặp khó khăn, họ không dám chạy vô những cơ quan bảo vệ dân như công an, mà họ chỉ cảm thấy an toàn khi chạy vô nhà thờ. Nó sẽ phơi bày ra với thế giới bên ngoài một đất nước không an b́nh. Ngay chính lực lượng bảo vệ dân lại quay qua đánh đập dân, xúc phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tài sản của họ nữa.”

Giới hữu trách Việt Nam và hệ thống báo chí do nhà nước kiểm soát trong nước không lên tiếng về sự kiện Dă ngoại Nhân quyền và về việc những người tham gia bị bắt bớ, hành hung.

 Blogger Châu Văn Thi, một trong những nạn nhân bị hành hung, nêu thắc mắc về lư do Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc trong khi lại ra tay trấn áp những người tham gia Dă ngoại để trao đổi và t́m hiểu về Nhân quyền, một sinh hoạt lành mạnh và cũng là quyền hợp pháp của con người.

Trong khi đó, các Công dân Tự do tiếp tục kêu gọi mọi người công khai phổ biến Bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền.

Thông báo được loan truyền trên các trang mạng xă hội nói: “Việc thể hiện Quyền Làm Người tại Việt Nam dù ở h́nh thức đơn giản nhất thông qua một cuộc dă ngoại cũng đă phải đối diện với muôn ngàn khó khăn, trong đó, có cả máu và nước mắt.” Chính v́ vậy, nhóm Công dân Tự do đề nghị mọi người hăy cùng nhau quảng bá Bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền tại những nơi công cộng vào ngày Chủ nhật 12/5 tới đây.

Tŕnh Quốc hội Mỹ dự thảo “Đạo luật Nhân quyền cho VN năm 2013”

Tiếp theo sự kiện điều trần về VN vi phạm nhân quyền diễn ra hôm mùng 10/4, ngày hôm qua, mùng 8/5, cũng tại ṭa nhà Hạ viện Rayburn, các Dân biểu thuộc hai đảng Cộng Ḥa và Dân Chủ đệ tŕnh lên Quốc Hội bản dự thảo “Đạo luật Nhân Quyền VN năm 2013”.

Vận động cho dân chủ ở VN

Với mục đích vận động cho tự do và dân chủ ở VN, bản dự thảo “Đạo luật Nhân quyền Việt Nam năm 2013” được đệ tŕnh với nhiều triển vọng sẽ được Hạ viện và Thượng viện thông qua trong năm nay. Chủ tịch Ủy ban Ngoại giao Hạ viện, Dân biểu Ed Royce nhấn mạnh trong lời phát biểu của ḿnh rằng:

“V́ chỉ trong ṿng 6 tuần lễ đầu tiên trong năm nay, có rất nhiều các trường hợp những nhà bất đồng chính kiến ở VN bị bắt và giam giữ so với năm trước đây. Có đến 40 trường hợp bị giam giữ được thông báo. Thật sự là điều không thể tin nổi khi VN đang cố gắng trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ mà càng ngày lại càng tiếp tục có nhiều hành động chống lại nhân quyền. Tự do ngôn luận - tự do lập hội - tự do tôn giáo, VN đều không có.”

Trước t́nh trạng vi phạm nghiêm trọng về tự do tôn giáo của nhà cầm quyền Hà Nội, Dân biểu Ed Royce lên tiếng yêu cầu Hoa Kỳ cần phải đưa VN trở lại danh sách CPC.

Trong số những người ủng hộ cho “Đạo luật Nhân quyền VN”, cựu Đại sứ Hoa Kỳ - ông Grover Joseph Rees chia sẻ rằng những lư giải của chính quyền VN trong thời gian ông làm việc trao đổi với họ về dân chủ - nhân quyền là không thể chấp nhận được. Hà Nội luôn luôn cho rằng không có tù nhân chính trị ở quốc gia họ. Những tù nhân mà phía Hoa Kỳ đề cập đến được giải thích đó là v́ vi phạm luật pháp của VN. Và VN cho rằng nền dân chủ ở đây có phần khác biệt. Ông Grover Rees, một người làm việc trong Quốc Hội và công việc chính phục vụ cho nền dân chủ đa sắc tộc, nói rằng một quốc gia như VN mà những người dân b́nh thường trong xă hội phải tuân thủ theo những quy định sai trái của chính quyền thật giống như địa ngục nơi trần gian. Vị cựu Đại sứ Hoa Kỳ này quả quyết tiếp tục theo đuổi vận động cho tự do và nhân quyền cho người dân ở VN.

Tác giả bản dự thảo “Đạo luật Nhân quyền Việt Nam năm 2013”, Dân biểu Chris Smith tuyên bố năm 2013 là thời điểm để Hoa Kỳ cần đưa VN trở lại danh sách CPC v́ 7 năm trước VN được loại ra khỏi danh sách này với hy vọng tự do dôn giáo được cải thiện theo như hứa hẹn của Hà Nội. Tuy nhiên, trước các bằng chứng qua buổi điều trần về VN vi phạm nhân quyền hôm mùng 10/4 cho thấy rơ ràng t́nh trạng vi phạm nhân quyền và đàn áp tôn giáo ở VN ngày càng trở nên tồi tệ hơn bao giờ hết.

Một nhạc sĩ Việt Khang, một blogger Điếu cày, một Mục sư Phạm Công Chính, một Linh mục Nguyễn Văn Lư và c̣n có những bác sĩ, luật sư, nhiều người dân sắc tộc Khmer Krom, người Thượng ở Tây Nguyên cùng rất nhiều người dân b́nh thường khác đang phải chịu bắt bớ, giam cầm đọa đày trên chính quê hương v́ đă cất lên tiếng nói chính kiến của ḿnh, v́ theo đuổi tự do tín ngưỡng cũng như thực thi những quyền con người căn bản nhất.

Tác giả dự thảo “Đạo luật Nhân Quyền Việt Nam năm 2013” lên tiếng yêu cầu chính quyền Obama chỉ viện trợ cho VN ngoài các chương tŕnh nhân đạo khi nào Nhà nước VN tôn trọng tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do lập hội đoàn, trả tự do cho các tù nhân lương tâm, cần phải hủy bỏ và sửa đổi các điều luật trong Bộ luật H́nh sự cáo buộc người dân tội “chống phá Nhà nước”, phải tuân theo các tiêu chuẩn nhân quyền Quốc tế mà VN đă kư kết tham gia, tôn trọng các nhóm người sắc tộc thiểu số và cần tiến hành các bước đúng đắn để chấm dứt t́nh trạng các quan chức hỗ trợ cho tệ nạn buôn người.

Quốc hội sẽ thông qua?

Trả lời câu hỏi của đài ACTD rằng có nhiều hy vọng cho “Đạo luật Nhân quyền Việt Nam” sẽ được cả Hạ viện và Thượng viện thông qua trong năm 2013 này, Dân biểu Chris Smith nói là khả năng được thông qua ở Hạ viện là rất lớn v́ buổi điều trần tại hội đồng được được mọi người quan tâm. Dân biểu Chris Smith cho rằng đối với Thượng viện, theo như Chủ tịch Ủy ban Ngoại giao Hạ viện, Dân biểu Ed Royce nói là thất vọng trong vài năm trước v́ đă không được thông qua bởi một hoặc hai cá nhân. Trong năm 2013 này, các Dân biểu đồng bảo trợ “Đạo luật Nhân quyền Việt Nam” cùng với tác giả Chris Smith thuyết phục Nhà Trắng áp dụng các biện pháp chế tài đối với VN v́ những hành xử không đúng về nhân quyền của Hà Nội. Dân biểu Chris Smith nói:

“Chính phủ của tổng thống Bush và Obama đă không giải quyết vấn đề vi phạm nhân quyền VN một cách có hiệu quả, cho nên lúc này là lúc chúng ta nh́n vào thực trạng, xem họ đă vi pham các tiêu chuẩn về nhân quyền quốc tế thế nào, chúng ta quyết định các biện pháp trừng phạt cho những hành xử không đúng. Năm 2013, có thể có người nói là cho VN thêm một hai năm nữa để cải thiện t́nh h́nh, thương mại hai bên đă tăng mạnh lên đến 25 tỉ đô la giữa 2 nước giữa hai nước nhưng t́nh h́nh nhân quyền đă xuống dốc quá mức, nếu chúng tôi không lên tiếng th́ ai sẽ lên tiếng?”

Các Dân biểu đồng bảo trợ cho “Đạo luật Nhân quyền Việt Nam” khác cũng lên tiếng kêu gọi nhà cầm quyền Việt Nam cần phải thay đổi tích cực để có cơ hội thảo luận với Hoa Kỳ về Hiệp định Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) và cần có hành động đúng đắn để cải thiện t́nh trạng tự do-nhân quyền để giúp cho việc xây dựng quốc gia trên giá trị căn bản quyền con người.

Ḥa Ái tường tŕnh từ Quốc hội Hoa Kỳ.(RFA 8.5.2013)