Tuesday, November 22, 2011                       trang chính  ||    lưu trữ    ||   liên lạc

 

Nhng cánh én ca mùa xuân dân tc

                                                                        Posted on23/11/2011

 

Trn Trung Đo

Tng Đ Th Minh Hnh, Huỳnh Thc Vy, Trnh Kim Tiến


S
c sng ca mt dân tc hôm nay như mt ḍng sông chy ngm trong ḷng đt, chy trong kiên nhn, chu đng, gian nan, tc tưởi. Nhưng vn chy. Trnh Kim Tiến, Đ Th Minh Hnh, Huỳnh Thc Vy đến t các min khác nhau, không hn ḥ và có th chưa biết nhau trước đó, nhưng khi chuyến tàu lch s dng li bên sân ga thế h, các em đă chn bước lên như hai ngàn năm trước hai người ph n đt Mê Linh chn la. Và các em, bè bn các em, thế h các em ch không ai khác s là nhng người t́m ra công lư, dân ch, văn minh đích thc cho dân tc Vit Nam...



***
M
t khu hiu bng ch ni gn phía trên tr s Ṭa án Nhân dân Thành ph Hà Ni “Tt c v́ dân giàu, nước mnh, xă hi công bng, dân ch, văn minh”. Dưới đường là ba ph n đang đng ch công bng, dân ch, văn minh.

Th
t ma mai thay! Tôi không nghĩ ba người c t́nh chn ch đng đ chng minh mt hoàn cnh tương phn ca xă hi Vit Nam. Nhưng, như người ta thường nói, mt tm nh giá tr bng ngàn ch, mt ln na h nhc nh mt s tht chua chát gia khu hiu gian di lc la và thc tế đau ḷng ca đt nước.



H
ơn by tháng qua, ba người ph n vn âm thm ôm ni ch mong công lư như thế trong cô đơn, thm lng. H gm ch Nguyn Th Thanh Tuyn và m chng t B́nh Dương ra tn Hà Ni đ̣i công lư cho anh Nguyn Công Nht b công an Bến Cát đánh chết ngày 25 tháng 4 năm 2011. Và người con gái đu c̣n chít khăn tang là Trnh Kim Tiến đi t́m công lư cho cha, ông Trnh Xuân Tùng, b công an đánh găy c hôm 28/2/2011 và chết sau đó vào ngày 8/3/2011.



B
c h́nh ba người ph n Vit Nam đng trước ṭa án đang gây xúc đng nhiu người nhưng có th c̣n lâu h mi t́m ra công lư trên đt nước, nơi đó, công bng, dân ch, văn minh ch là khu hiu.


Kh
u hiu tuyên truyn có ti nhiu quc gia trước cách mng Cng Sn Nga nhưng Lenin là người đă đưa khu hiu tuyên truyn qua các h́nh thc văn, thơ, ha thành mt b phn chính ca nn giáo dc Cng Sn. Ch trong ṿng 3 năm sau cách mng 1917, 3.600 kiu bích chương tuyên truyn được ban hành, trung b́nh mi tun có 20 kiu khác nhau. Do đó, không l ǵ Vit Nam, Cu Ba và Bc Hàn đang tha hưởng gia tài phong phú ca Lenin đ li.


Tr
nh Kim Tiến, tên em gn lin vi nhng biến c vui bun ca đt nước trong gn mt năm qua. Ḍng nước mt em khóc cha, ông Trnh Xuân Tùng, b công an đánh chết, làm bao nhiêu người Vit Nam trong và ngoài nước khóc theo. Nh́n tm h́nh em khóc, tôi cm thy thương em vô cùng v́ trong git nước mt ca em có bóng ca đi ḿnh.


Khi em khóc cha b Công An đánh chết
Đ
ng bào khóc cùng em
Thanh niên, sinh viên, h
c sinh khóc cùng em
Sài G̣n khóc cùng em
Hà N
i khóc cùng em
Trong n
ước khóc cùng em
Ngoài n
ước khóc cùng em
Nh
ng git nước mt chy vào sông
Sông m
i ngày thêm rng
Nh
ng git nước mt ḥa trong bin
Bi
n mi ngày mn hơn
Nh
ng git nước mt nh trên cánh đng khô
Đ
t mi ngày thêm màu m.
Có dân t
c nào trên trái đt này
L
ch s được đong bng nước mt
Nguy
n Tri khóc cha bên i Nam Quan
Đ
ng Dung khóc cha trước khi trm ḿnh xung bin
Ng
ười con gái ca anh Ngy Văn Thà khóc cha ngă xung Hoàng Sa
Ng
ười con gái ca anh Trn Đc Thông khóc cha ngă xung Trường Sa
Nh
ng người mang trên lưng nhiu quá kh
Nh
ưng hy sinh v́ mt tương lai.

(Bài th
ơ cho người con gái xung đường, thơ Trn Trung Đo)

Vài tu
n sau, nh́n Kim Tiến mm cười cùng các bn hiên ngang đi gia ḷng chế đc tài, ḷng tôi cht dâng lên nim hănh din:

Khi em xung đường v́ Hoàng Sa,Trường Sa
Đ
ng bào bước cùng em
Thanh niên, sinh viên, h
c sinh bước cùng em
Sài G̣n b
ước cùng em
Hà N
i bước cùng em
Trong n
ước bước cùng em
Ngoài n
ước bước cùng em
Có dân t
c nào trên thế gii này
L
ch s được đo bng nhng đôi chân bước
T
chiếc kh che thân vi hai bàn chân r máu
Cu
c hành tŕnh gian nan v phương nam ca t tiên hơn bn ngàn năm.

(Bài th
ơ cho người con gái xung đường, thơ Trn Trung Đo)

 

 

Ba con én ca mùa xuân Dân tc (t trái qua): Minh Hnh, Thc Vy và Kim Tiến


Tu
i tr Vit Nam thế h ca nhng người như Trnh Kim Tiến, Đ Th Minh Hnh, Huỳnh ThcVy là thế h không may mn. Các em sinh ra đi, ging như nhng khán gi va bước vào nhà hát khi v thm kch quê hương đă din ra t lâu lm. Các em loay hoay, qu qung, c đi t́m mt ch đng cho ḿnh trong bóng đêm dày đc. Trong ư thc các em là nhng câu hi nhưng rt ít câu tr li. Nh́n quanh, đoàn người ngày ngày vn ni đuôi nhau đi theo s phn mt m. Đám mây đen Cng Sn đă che khut đi nhng bui trưa nng vàng rc r ca tui thơ, tui hc đường, tui được hp th và nuôi dưỡng trong ḍng sa văn hóa dân tc trong sáng, thun khiết, bng nhng câu ca dao, bng nhng chuyn c tích, bng nhng bài s ca hào hùng ca gịng ging Lc Long.

Nh
ưng bt c thi đi nào, dù khó khăn đến đâu, ḍng văn hóa dân tc, khi mănh lit, lúc âm thm, vn tiếp tc truyn đi t thế h ny qua thế h khác. Trn B́nh Trng ḍng dơi vương hu, Phm Ngũ Lăo ngi đan st bên đường, Trn Khánh Dư b cách chc phi bán than kiếm sng. H đến vi cuc đi t nhiu ng khác nhau nhưng cùng ôm p mt t́nh yêu ging nhau dành cho đt nước và khi chuyến tàu lch s đến ga, h không hn đă bước lên đi làm lch s và cùng nhau viết nên chương kháng Nguyên ln th hai lng ly. Trn B́nh Trng, danh tướng nhà Trn đă đ li đi sau câu nói hin hách “Ta thà làm qu nước Nam, ch không thèm làm vương đt Bc”. Chúng ta thường nghĩ đến Bo Nghĩa Vương như mt bc vơ tướng tài ba nhưng thường không đ ư mt điu, trước hết Trn B́nh Trng là mt thanh niên rt tr. V Anh hùng dân tc, người t th v trí yết hu Đa Mc chiến lược, đă b bt và b giết khi ch mi 26 tui, bng tui ca Đ Th Minh Hnh, Huỳnh ThcVy bây gi.

Gi
ng như bao nhiêu thế h trước, tui tr hôm nay cũng là sc sng ca dân tc, tui ca t́m ṭi và khai phá. Nhng ưu tư v đt nước, nhng h thn xót xa khi nh́n sang thế gii hin đi bên ngoài so sánh vi mt Vit Nam nghèo nàn lc hu đă buc các em chn cho ḿnh mt thái đ, mt hướng đi đích thc và c th đ gánh vác trách nhim lch s.



Đ
Th Minh Hnh đă chn la đng lên đ đi cùng dân tc, sng vi ni đau ca dân tc và dâng hiến đi ḿnh đ làm cánh én cho mùa xuân dân tc.



Lch s đang ch em đ bước sang trang
Dân t
c vn vai em đ đi cùng nhân loi
Nh
ng người chết đang bt đu sng li
Nh
ng người đi đang ln lượt quay v.

(Bài th
ơ cho Đ Th Minh Hnh, thơ Trn Trung Đo)



S
c bt, sc mnh, sc phn kháng t các em, không ch xut phát t nhn thc chính tr hay hiu biết v t do dân ch mà thôi nhưng phát xut t ci ngun sâu xa ca lch s và văn hóa Vit Nam. Tôi tin rng cuc chiến cui cùng gia dân tc t do và Cng Sn đc tài cũng s din ra trên mt trn văn hóa.



L
ch s mang tính kế tc nhưng đng thi cũng mang tính thi đi. Mi thế h có trách nhim đ hoàn thành nhng ǵ lch s giao phó cho thi đi ca h nhưng dù không hoàn thành, ngn đuc lch s vn phi được chuyn sang bàn tay thế h khác. Nh́n li quá kh không phi đ ri trách c cha m ông bà, đ đ tha cho t tiên nhưng là đ chiêm nghim mt cách trân trng nhng bước chân ca người đi trước. Hc t quá kh không phi đ ri khư khư ôm ly quá kh, sng trong quá kh, nhưng đ biết dung hp mt cách hài ḥa gia văn hóa Vit Nam dân tc nhân bn và văn minh thế gii hin đi, phù hp vi nhu cu trước mt cũng như lâu dài, không phi ch cho chúng ta, cho con cháu chúng ta, mà c̣n cho nhiu thế h xa hơn tương lai.



Trong lúc khoa h
c k thut c̣n có th hc được người khác, hc được t nước khác, ngay c có th thuê mướn người khác làm thay cho ḿnh, phc hi tinh hoa dân tc là trách nhim vô cùng cp bách và khn thiết ca chính người Vit Nam. Chính thế h tr hôm nay phi là người gánh vác trách nhim đó ch không th cu cnh ai, nh v hay thuê mướn ai. Mi s cu cnh, dù vt cht hay tinh thn đu dn đến mt quyn t ch. Mt quyn t ch s dn đến mt nước. Lch s đă chng minh điu đó nhiu ln.



Đă qua r
i thi đi ca anh hùng cá nhân, minh quân, minh ch. Ngày nay, mi cá nhân là mt tp hp thu hp cha đng các mi quan h chng cht, phc tp và ph thuc vào nhau ca cng đng xă hi, dân tc và nhân loi. Chính các em, ch không ai khác s là nhng lănh đo, nhng minh quân ca thi đi ḿnh.



Đất nước ḿnh không có hôm nay
N
ếu hai ngàn năm trước không có bà Trưng, bà Triệu
Và s
tiếp tục sống trong độc tài nô lệ
N
ếu không có những người con gái như em
Ḍng sông dài và phi
ến đá chông chênh
Nh
ưng nếu tất cả đều co ro, sợ hăi
N
ếu tất cả đều đứng nh́n, e ngại
Dân t
ộc này rồi sẽ ra sao?

(Bài th
ơ cho Đ Th Minh Hạnh, thơ Trần Trung Đạo)



Hôm 8 tháng 11 v
ừa qua, gia đ́nh nhà văn Huỳnh Ngọc Tuấn, gồm chính anh, con gái Huỳnh Thục Vy và con trai Huỳnh Trọng Hiếu, đă bị hàng trăm công an Quảng Nam đến lục soát và tịch thu tất cả computers, máy in và các dụng cụ internet. Buổi chiều cùng ngày công an cũng đă giữ anh Tuấn và con trai anh, cháu Huỳnh Trọng Hiếu, nhiều giờ. Hiện nay gia đ́nh anh Huỳnh Ngọc Tuấn đang sống bất an trong căn nhà chật hẹp ở Tam Kỳ.

Năm 1992, anh Huỳnh Ng
ọc Tuấn bị tù 10 năm và 3 năm quản chế ch v́ viết những truyện ngắn phản ảnh những bất công trong xă hội Việt Nam. Con trai anh, cháu Huỳnh Trọng Hiếu, sinh năm 1988, là tác giả của những bài viết có tính thời sự được phổ biến rộng răi trên các mạng internet. Tuy nhiên, con gái anh, cháu Huỳnh Thục Vy là cây bút lư luận xuất sắc nhất.



Th
ục Vy sinh năm 1985 tại Tam Kỳ. T́nh yêu quê hương và nỗi đau mười năm tuổi thơ là những ngày đi thăm cha trong tù, đă hun đúc tâm hồn của cô bé xinh đẹp, hồn nhiên lớn lên bên gịng sông Bàn Thạch, Quảng Nam thành một nhà lư luận chính trị vững vàng. Kiến thức Thục Vy dẫn chứng trong các bài viết vượt trội hơn tuổi tác và điều kiện trưởng thành thiếu thông tin bên ngoài mà em đă phải trải qua.



Sinh ra và l
ớn lên trong một chế đ độc tài, một nền giáo dục ngu dân lạc hậu, cây bút Huỳnh Thục Vy nổi bật như một bông hoa hiếm hoi mọc lên giữa rừng gai nhọn. Có thể nhiều khi em cũng cảm thấy cô đơn, nhưng từ trong nỗi cô đơn đó đă sáng lên niềm kiêu hănh.



Trong hai năm qua, nh
ững bài viết lư luận sâu sắc của Thục Vy về hiến pháp, nhân quyền, dân chủ, cách mạng v.v.. thu hút nhiều ngàn độc giả trong cũng như ngoài nước. Nhà cầm quyền Cộng Sản đă dùng nhiều biện pháp, đe dọa có và thuyết phục cũng có, để em ngưng viết. Tuy nhiên, ng̣i bút của Thục Vy không mềm đi v́ những lời đường mật ngọt ngào hay cong đi trước các hành động trấn áp bất nhân.



V
ới bản chất của chế đ này, thật không thể biết những ǵ sẽ đến với gia đ́nh nhà văn Huỳnh Ngọc Tuấn và hai con của anh. Nhưng có một điều chúng ta biết chắc, cho dù công an tịch thu tất cả trang thiết bị trong gia đ́nh Thục Vy hay thậm chí tù đày, họ s không bao gi chiếm đoạt được ḷng yêu nước hay khuất phục được ng̣i bút của em. Như Phùng Quán có lần đă viết “Bút giấy tôi ai cướp giật đi. Tôi sẽ dùng dao viết văn trên đá”, Thục Vy có thể s làm như thế. Huỳnh Thục Vy không chỉ là niềm vui của tuổi trẻ Việt Nam mà c̣n cho tất cả những ai đang nặng ḷng với đất nước.



Hành đ
ộng trấn áp ngày 8 tháng 11 mới đây đối với gia đ́nh anh Huỳnh Ngọc Tuấn là biện pháp quen thuộc của một chế đ chuyên dùng bạo lực để đàn áp những tiếng nói trung thực và khát vọng tự do dân ch của người dân. Nhưng lịch sử nhân loại, từ Julius Caesar hơn 200 năm trước Tây Lịch cho đến Moammar Kadafi chưa đầy một tháng, đă cho thấy rằng, một chế đ ch tồn tại bằng bạo lực, sớm hay muộn sẽ sụp đổ trước sức mạnh của nhân dân.

Tết dân tộc sắp trở
v . Nơi tôi ở trời đang vào đông. Mùa xuân ở đây không có mai và cũng chẳng có én, nhưng trong ḷng vẫn nghe rộn ràng một niềm vui v́ biết ở một nơi xa, trên quê hương cách trở, những cánh én Đỗ Th Minh Hạnh, Trịnh Kim Tiến, Huỳnh Thục Vy đang báo hiệu một mùa xuân của t́nh người và t́nh dân tộc như Huỳnh Thục Vy đă viết:

 “Mùa xuân là mùa của t́nh yêu thương và tuổi trẻ, của nhiêt huyết và hi vọng. Tôi thương dân tộc tôi-dân tộc anh hùng có bốn ngàn năm Văn hiến đă và đang phải g̣ lưng nuôi cả một chế đ độc tài bất công, không những thế lại bị tước hết các quyền tự do được sống như những con người chân chính và có ư chí. Trong t́nh yêu thương ấy, với nhiệt huyết trào dâng trong ḷng một cô gái trẻ, tôi đang mơ một ngày cả nước Việt Nam từ Hà Nội, Đà Nẵng , Sài G̣n, tất cả chúng ta-những người Việt Nam không phân biệt già trẻ, nam n, Phật giáo đồ hay con Chúa… cùng xuống đường trong những khẩu hiệu chống độc tài, tham những, đ̣i quyền tự do dân ch. Và rồi sẽ cùng nhau kiến tạo một Việt Nam với diện mạo mới”.


Và gi
này trong một nhà tù ở Hàm Tân, B́nh Thuận, một cô gái Việt khác, Đỗ Th Minh Hạnh, cũng đang thầm nói “tôi thương dân tộc tôi” và đang mơ v một Việt Nam mới, nơi đó sẽ không có những nông dân bị mất đất, không có những người thợ b r khinh, không c̣n những mái đầu bị cướp đi tuổi thơ ngà ngọc.

Em bước vào tù khi tuổi mới hai mươi
Tu
ổi đẹp nhất của thời con gái
Bên ngoài tr
ại giam, mùa xuân đang qua và không trở li
Nh
ưng trong trái tim em, xuân măi măi không tàn
H
ạnh phúc của em là hạnh phúc của dân oan
C
ủa những con người không có quyền được nói
Ni
ềm vui của em là niềm vui của đàn em thơ mới lớn
C
ủa những mái đầu bị xóa mất màu xanh.

(Bài th
ơ cho Đ Th Minh Hạnh, thơ Trần Trung Đạo)

Sức sống của một dân tộc hôm nay như
một ḍng sông chảy ngầm trong ḷng đất, chảy trong kiên nhẫn, chịu đựng, gian nan, tức tưởi. Nhưng vẫn chảy. Trịnh Kim Tiến, Đỗ Th Minh Hạnh, Huỳnh Thục Vy đến từ các miền khác nhau, không hẹn ḥ và có thể chưa biết nhau trước đó, nhưng khi chuyến tàu lịch sử dừng lại bên sân ga thế h, các em đă chọn bước lên như hai ngàn năm trước hai người phụ n đất Mê Linh chọn lựa. Và các em, bè bạn các em, thế h các em ch không ai khác s là những người t́m ra công lư, dân chủ, văn minh đích thực cho dân tộc Việt Nam.■